Page 203 - Những Danh Tướng Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 203
Những danh tướng trong lịch sù Việt Nam 205
công và phòng ngự, lúng túng trong việc thực hiện phòng
ngự như thế nào?
T ô i, lúc đó là Cục phó Cục Tác chiến làm Tham mưu
phó tác chiến của Bộ T ư lệnh chiến dịch Quảng T rị, được cử
ra báo cáo tình hình với Đại tướng Tổng T ư lệnh V õ
Nguyên Giáp tại Tổng hành dinh ở Hà N ội. Đại tướng cho
gọi Đ ại tá Đ ỗ Trìn h (lúc đó là Chánh Văn phòng Bộ Quốc
phòng, sau này là Trung tướng Viện trưởng Viện Chiến lược
quân sự Bộ Q uốc phòng), và Thượng tá Dũng C h i (sau này
là Thiếu tưóng Cục phó Cục Khoa học quân sự, Bộ Tổng
tham mưu) sang nhà khách Bộ Quốc phòng (28 Cửa Đông)
cùng với Đ ại tưỏng nghe tôi báo cáo tình hình tác chiến ỏ
Quảng T rị. Sau đó, Đại tướng chỉ thị cho ba chúng tôi cùng
ông nghiên cứu về tổ chức phòng ngự ỏ Bắc sông Thạch
Hãn (mặt trận Quảng T rị).
Th eo Đ ại tướng "Phòng ngự không phải là bị động, sợ
đối phó kẻ địch mạnh tấn công ta. Phòng ngự không phải
đối lập với tiến công. Phòng ngự để ngăn chặn quân địch tấn
công tiêu diệt tiêu hao địch, làm địch suy yếu, đê rồi ta
chuyển sang phàn công, tiến công tiêu diệt hoàn toàn quân
địch. Tiến công là tư tưỏng chỉ đạo trong chiến tranh.
Nhưng trong chiến dịch và những trận chiến đấu có khi phải
phòng ngự. Đã phòng ngự là phải xây dựng công sự kiên cố
để kiên cưòng chiến đấu giữ vững trận địa. Phòng ngự phải
kết hợp với tiến công vào bên sườn và sau lưng địch. Trong
khi tưong quan lực lượng thay đổi, ta chưa có sức mạnh để
tiến công thì phải phòng ngự để bảo vệ địa bàn được giải
phóng, chuẩn bị lực lượng, chuẩn hị điều kiện để rồi tiếp tục
tiến công..,". D ây chính là sự phân tích sáng suốt của Dại
tướng Tong T ư lệnh.
Chúng tôi vẽ cách xây dựng trận địa phòng ngự lèn sơ