Page 344 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 344

Khi "giờ quyết định vận mệnh dân tộc đã đến”, nhân dân ta từ Bắc chí
    Nam,  nghe theo lời kêu gọi của Đảng và Bác Hổ  đã đổng loạt vùng lên
    Tổng khởi nghĩa, trong vòng không đẩy hai tuẩn lễ giải phóng toàn bộ đất
    nước, thành lập nhà nước dân chủ nhân dần đẩu tiên ở Đông Nam châu Á.
      Cách mạng tháng Tám đã đưa nhân dân ta từ người nô lệ thành người
    tự do làm chủ đất nước, đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp thành
    Đảng lãnh đạo chính quyển, mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc: kỳ nguyên
    độc lập, tự do và chủ nghĩa xâ hội.
      Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương
    đẩu với muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm hoành
    hành, vận mệnh đẫt nước khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”. Đảng ta và Chủ
    tịch Hổ Chí Minh vừa thực hiện sách lược mềm dẻo thêm bạn bớt thù,
    tranh thủ khả năng tối đa hòa hoãn, vừa sẵn sàng đối phó với tình hình
    xấu nhất xảy ra. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, kẻ địch càng lấn tới,
    chúng quyết tâm cướp nước ta một lẩn nữa. Tình thế buộc nhân dân ta
    đứng lên cầm vũ khí.


      Thưa các đổng chí và các bạn,
      Từ thực tế lịch sử Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong 60 năm qua
    như phần trên đã trình bày, có thể nêu lên một số vấn để vể sự lãnh đạo
    của Đảng và công tác xây dựng Đảng trong tình hình hiện nay.

    Sự lãnh đạo của Đảng đổi với xã hội ta là một tất yếu khách quan

       Vấn để thứ nhất. Thực tiễn cách mạng Việt Nam suốt 60 năm qua chứng
    minh một chân lý sau đây: Sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội ta là một
    tất yếu khách quan. Không phải ngẫu nhiên mà lịch sử đã trao cho Đảng
    Cộng sản Việt Nam sứ mệnh đó. Trước năm 1930, ở Việt Nam đã có nhiểu
    đảng và phong trào ra đời, đã từng thử nghiệm vai trò là lãnh tụ của quẩn
    chúng. Nhưng cương lĩnh và hoạt động của các đảng và phong trào này
    không vượt qua nổi thử thách của thời đại. Tuy các tổ chức này và lãnh tụ
    của họ không thiếu đức tính dũng cảm, hy sinh quên mình, nhưng do hạn
    chế lịch sử vể thế giới quan và hệ tư tưởng nên rút cục bị thất bại và tan rã.
    Từ năm 1930 trở đi, trên vũ đài chính trị nước ta lần lượt xuất hiện một số
    đảng phái khác như (Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt...) nhưng những đảng


                                                                    343
   339   340   341   342   343   344   345   346   347   348   349