Page 118 - Nguyễn Văn Linh Hành Trình Cùng Lịch Sử
P. 118
Lực lượng từ nữ công nhân tuy đông nhưng cũng có đủ công việc cho
chị em làm nhờ tận dụng phế liệu phế phẩm và khâu sản xuất phụ.
Để sử dụng hết công suất máy, chúng tôi nghĩ đến việc sản xuất tơ lụa
bằng nguyên liệu tại chỗ. Phối hợp với trường Trung cấp kỹ thuật Bộ Công
nghiệp nhẹ và trường Đại học Nông lâm Thủ Đức, chúng tôi lên Bảo Lộc
nghiên cứu, tổ chức phục hổi việc nuôi tằm kéo tơ (lúc này chưa có công
ty Dâu tằm tơ). Phương pháp kéo tơ ở đây toàn làm thủ công vì máy móc
đã bị hỏng hóc. Để khắc phục, chúng tôi vận động bà con nông dần nuôi
tằm và cử công nhân lên sửa chữa phục hổi máy kéo tơ. Vậy là chúng tôi
có thêm nguyên liệu, thêm mặt hàng mới. Chúng tôi chọn những chị em
có nghé thêu và lập bộ phận thêu tay trong nhà máy. Các kiểu áo thêu trên
lụa tơ tằm rất được ưa chuộng ở nước ngoài. Chúng tôi gởi những thành
phẩm đó qua Pháp nhờ Việt kiểu bên ấy bán hộ, lấy ngoại tệ nhập thêm
nguyên liệu mới.
Tính đến cuối năm 1983, chúng tôi đưa sản lượng lên hơn 15 triệu mét
vải một năm. Chất lượng có thể cạnh tranh được với hàng ngoại nhập.
Nhờ bám sát sự chỉ đạo của Thành ủy và Bộ Công nghiệp nhẹ, các
đơn vị bạn như dệt Thành Công, dệt Phong Phú, dệt Thắng Lợi củng lập
thành tích tốt. Nhưng nếu chỉ riêng đơn vị mình tốt thôi chưa đủ, đổng
chí Nguyễn Văn Linh nói: “Cẩn phải nghĩ cách nào để trao đổi phát huy
những cái làm được, những thành công bước đầu ấy để tiếp tục đưa sản
xuất đi lên”. Và từ đó, Câu lạc bộ giám đốc hình thành. Hàng tháng sinh
hoạt đểu kỳ nhằm phát huy cái mới, rút kinh nghiệm khắc phục những
lệch lạc trên con đường mò mẫm đi lên.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh nhiểu lẩn đến dự họp và có ý kiến chỉ đạo
xác đáng.
Cho nên khi đổng chí vể thăm nhà máy dệt Phước Long chúng tôi lẩn
thứ hai vào cuối năm 1992, anh chị em công nhân vô cùng phấn khởi, náo
nức chào đón đổng chí như đón người cha kính yêu. Bởi vì anh chị em
hiểu rằng mỗi lần đổng chí đến là có một sự đổi mới, là đem lại một cái gì
đó làm cho cuộc sống người thợ ngày một tốt tươi hạnh phúc.
Đổng chí Nguyễn Văn Linh đi một lượt thăm qua các xưởng dệt, nhuộm.
Đổng chí tỏ ý rất vui khi thấy nhà máy sản xuất nhiều loại vải đẹp, máy
117