Page 139 - Lễ Hội Việt Nam
P. 139
Tiếng pháo trong các lễ hội khồng chỉ phản ánh nghi
thức cầu mưa của cộng đồng cư dân sản xuất nông
nghiệp mà còn l à khi đất nước có chiến tranh có thể là
úếng pháo xuất quân ra trận hay là tiếng pháo mừng
chiến thắng ca khúc khải hoàn. Ngày nay, tiếng pháo đó
đã không còn nữa theo qui định của Chính phủ, nhưng
quả pháo truyền thống vẫn được thờ trong đình nhắc
người dân hoài niệm về một cổ lục đã đi vào lịch sử. Giờ
đây, tiếng pháo đã được thay bằng những tiếng nổ của
việc đập các niêu đất hay đốt các ống tre? Những trò thi
thả chim, "phóng điểu", thi chim trong các lễ hội hiện
nay, phải chăng có liên quan đến tục thả diều để cầu
tạnh (ngược với cầu mưa) của cư dân trồng trọt? Một số
lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, trên các vùng
núi và cao nguyên họ vui chơi nhảy múa bên đống lửa,
đốt đuốc nhảy múa trong đêm cũng có mối liên hệ tói
tục giữ lửa, tục thờ mặt trời của cư dân nông nghiệp
nguyén thuỷ?*
Hoạt động trong hội chính là những động thái nhằm
bảo lưu các giá ưị văn hóa truyền thống của một cộng
đồng dân cư. Trong khi cuộc sống liên tục phát ữiển,
biến đổi không ngừng, những yếu tố cổ truyền đôi khi
* T B L é V ỉ n K ỳ , L ẽ h ộ i n ô n g n g h i Ị p V i ê t N a m , i N X B V a n h ó a d â n
tộc, trang 115.
139