Page 66 - Làng Khoa Bảng
P. 66
câu của Giản Thanh: sắc bất ba đào dị nịch nhân (Sắc
đẹp không phải sóng gió mà làm đắm được người).
Cụ Nghè tỏ ý khen rất tài hoa, đôl râT chỉnh, sau
này đỗ đạt, nhưng cậu học trò này có tính đa tình,
say mê sắc đẹp.
Sau đó, vào Khoa thi đại khoa năm Mậu Thìn đời
vua Lê Uy Mục, các quan giám khảo chấm được hai
người xuâT sắc nhất là Hứa Tam Tỉnh (người làng
Vọng N guyệt (tục gọi là làng Ngọt), huyện Yên
Phong, Bắc Ninh) và Nguyễn Giản Thanh. Cả hai ông
đều ngang sức cân tài, xem ra Nguyễn Giản Thanh
V 'ãn hay, bay bổng hơn, nhưng Hứa Tam Tửih thâm
trầm , sâu sắc hơn. Các quan trường có ý chọn Tam
Từửi đứng đầu, nhưng vẫn còn khâu cuối cùng do nhà
vua trực tiếp sát hạch.
Tại buổi sát hạch, có cả Hoàng thái hậu, mẹ nuôi
của vua. H oàng thái hậu thấy Hứa Tam Tỉnh lùn
thấp, đen đủi, trong khi Nguyễn Giản Thanh người
cao ráo, trắng trẻo thư sinh, bà chỉ ngay mà nói: "Ô,
đây hẳn là Trạng nguyên tân khoa. Xứng đáng quá
đi rồi!".
Vua cũng đã xem các văn bài của cả 2 người và
thấy bài của Hứa Tam Tỉnh nhỉnh hơn cả, nhưng
thái hậu làm cho bị động, đành cho tiến hành thêm
m ột bước thử tài nữa. Nhà vua ban giấy bút và
phán bảo cả 2 người làm bài phú Phụng thành xuân
sắc (tả cảnh sắc m ùa xuân ở thành Phượng) ngay
tai chỗ.
B5