Page 65 - Làng Khoa Bảng
P. 65
làm vào khoa Mậu Thìn (1508), chính nhờ tác phẩm
này mà Nguyễn Giản Thanh được chọn làm Trạng
nguyên. Phụng Thành, tức Phượng thành. Kinh đô
Thăng Long từ đời Trần đã có thêm tên là Phụng
Thành. Chỉ với bcài phú này, Nguyễn Giản Thanh đã
tỏ ra m ột tài năng thi ca xuất chúng.
Ngày nay ở xã Hương Mạc, Từ Sơn, nơi có Trạng
nguyên từ (Đền thờ Trạng nguyên N guyễn Giản
Thanh), phía trước đền vẫn còn một ngôi nhà cổ lợp
ngói, trên đỉnh nóc có bôn chữ Phụng Thành danh
truyền (Bài phú về Phụng thành nổi tiếng, còn lưu
truyền mãi). Bài phú có nhiều đoạn tả cảnh Thăng
Long tráng lệ:
Điện ngọc thâm nghiêm
Cửa vàng ngang ngửa
Liễu Chương Đài mây ngọc dờn dờn
Đào thượng uyển má hồng rờ rỡ...
về chuyện học hành, khoa cử của ông có giai thoại
như sau:
Bâ'y giờ Tiến sĩ Đàm Thận Huy nổi tiếng hay chữ,
là thành viên của Tao Đàn Nhị thập bát tú của vua
Lê Thánh Tông, cáo quan mở lớp dạy học trò. Nguyễn
Giản Thanh may mắn được nhận vào học.
Một hôm học xong thì trời đổ mưa, học trò không
về được. N hân đây cụ Nghè ra câu đôl thử tài học
trò của mình, v ế đôi ra là: Vũ vô kiềm tỏa năng lưu
khách (Mưa không khóa cửa mà giữ được khách ở lại).
Mây trò đều đưa câu đôi dâng lên thầy, trong đó có
B4