Page 125 - Làng Khoa Bảng
P. 125
Thanh cố tình làm lệch mốc, bèn dựng bia ở nơi giáp
giới. Từ đấy, cương giới hai bên mới ổn định.
Không chỉ có 10 tiến sĩ, làng Sủi còn có gần 20
Hương công thời Lê, 5 Cử nhân thời Nguyễn. Trong
sô' họ, có Nguyễn Huy Lượng từng nổi tiếng với bài
Tây Hồ phú, Cao Bá Q uát nổi tiếng về thơ văn.
Phú Thị không chỉ là m ột làng khoa bảng, m ột
làng văn chương, mà còn là m ột dải đâT đã đi vào sử
sách từ nghìn năm trước đây. Thế kỷ thứ 10, vua Đinh
Bộ Lĩnh đã cho m ột sứ quân đóng đại bản doanh ở
đây để trân giữ vùng yết hầu của con đường nối
thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) với vùng Luy
Lâu (Dâu, Thuận Thành) và Lục Đầu Giang.
Vùng đất này cũng là nơi khởi đầu của cuộc hôn
nhân đẹp giữa vua Lý Thánh Tông và một cô gái làng,
sau này trở thành nguyên phi rồi Hoàng thái hậu Ỷ
Lan (thế kỷ 12). Thái hậu Ỷ Lan là m ột nhà văn hóa
lớn, thông hiểu tam giáo nhưng sùng dạo Phật. Bà cho
xây dựng nhiều chùa trên đất Bắc, tạc nhiều pho
tượng có giá trị thẩm mỹ cao. Là nhà chứih trị, hai lần
nhiếp chmh thay chồng và con, bà đã giữ nghiêm
được kỷ cương phép nước, trị bọn quan lại tham
nhũng dù là quô'c thích vương tôn. Chùứi bà là người
chỉ huy tốì cao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
nhà Tông năm 1076-1077 mà Lý Thường Kiệt là vị
thống lĩnh quân đội đại tài...
Lịch sử lâu đời và truyền thông văn hoá của Phú
Thị còn gắn với các di tích lịch sử - văn hoá của vùng
quê. Địa danh văn hoá Phú Thị còn có chùa thờ Phật,
124