Page 124 - Làng Khoa Bảng
P. 124
N huận (đỗ năm 1703), con ông là Nguyễn Huy Dẫn
(đỗ 1748), cháu nội (con Huy Dẩn) là Nguyễn Huy
Cận (1760); anh em hàng chú bác ruột của Nguyễn
Huy N huận là Nguyễn Huy Mãn (1721), Nguyễn Huy
Thuật (1733). 5 tiến sĩ còn lại là (Đoàn Quang Dung
hay Bá Dung, đỗ năm 1710), Cao (Cao Dương Trạc,
1715), Trịnh (Trịnh Bá Tướng, 1721), Trần (Trần Huy
Liễn, 1779) và Nguyễn Xuân (Nguyễn Xuân Hàn, cùng
năm 1779).
Trong số các Tiến sĩ của làng Phú Thị, có 4 người
ở xóm Giữa (Nguyễn Huy Nhuận, Cao Dương Trạc,
Đoàn Quang Dung, Trịnh Bá Tướng) cùng làm Thượng
thư, cùng tham gia vào những chứih sách lớn của triều
đình Lê - Trịnh trong gần 10 năm từ giữa thập kỷ 30
đến đầu thập kỷ 40 thế kỷ ". Câu ngạn ngữ "NhâT
môn tam Tiến sĩ, đồng triều tứ Thượng thư" và câu
ca trong Kmh Bắc phong thổ diễn quốc sự "Chung
linh đất Sủi ai vì, Thượng thư một ngõ, bô"n vì hiển
vinh" xuất xứ từ đây. Có 2 người (Nguyễn Huy
Nhuận, Đoàn Bá Dung) phụng mệnh đi sứ. Trong sô"
các Tiến sĩ làng Phú Thị, sử sách nhắc nhiều đến
Nguyễn H uy N huận, làm quan đến Tham tụng (Tể
tướng), là một trong 5 vị "Phụng thị ngũ lão" (về hưu
mà vẫn được vời ra giúp triều chmh) của triều Lê -
Trịnh, ông được cử làm Phó sứ sang nhà Thanh (1723).
Năm 1728, được cử lên Tuyên Quang nhận đâ"t do nhà
Thanh trả lại cho ta. ô n g cùng các sứ thần nhà Lê -
Trịnh xông pha lăn lộn những nơi lam chướng, hiểm
trd, đi qua các xưởng bạc, xưởng đồng, nhận ra đúng
chỗ sông Đồ Chú mà một số quan lại địa phương nhà
123