Page 61 - Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây
P. 61

Nấm Fusarium oxysporium là loài nấm có thể sống
        hoại  sinh trong đất.  Bệnh héo rũ  do nấm này  gây ra
         thường xuất hiện vào giai  đoạn cây khoai tây ra hoa.
         Lá cây bị bệnh có màu đỏ. Sau dó toàn cây có thể héo
         từ từ hoặc héo chết rất nhanh tùy thuộc vào điều kiện
         bên ngoài.
           Thường nấm gây bệnh xâm nhập vào cây một tháng
        hoặc lâu hơn trước khi cây khoai tây bị héo chết. Cây
        bị bệnh có các thân ngầm dưới đất bị thối, sau đó  các
         rễ chung quanh bị nâu và cây héo hoàn toàn. Nấm xâm
         nhập vào cây qua các rễ tơ, sau đó theo các ống dẫn đi
         lên  thân,  làm  tắc  các  ông mạch  dẫn  và  phá  vỡ  hoạt
         động bình thường của cây. Các củ ở cây bị bệnh thường
        bị thối rất nhanh trong khi cất giữ.
           Phòng trừ:
           - Chọn những củ khỏe mạnh không bị bệnh để làm giống.
           - Thực  hiện  chế  độ  luân  canh khoa học  và  hợp  lý
         đối  với  cây  khoai  tây.  Trên  các  ruộng  đã  bị  bệnh,
         không trồng khoai tây trong 3 - 4  năm.
           - Bón dầy đủ và cân đối các loại phân N, p, K.
           - Cày ải, làm đất kỹ trước khi trồng khoai tây.
           -  Thực  hiện  chế độ  vệ  sinh  đồng  ruộng  cẩn  thận,
         đầy đủ.
           2.5.  Bênh héo đột ngột
           Bệnh do 2 loài vi khuẩn: Pseudomonas Solanacearum
        Berg và Corymebacterium sepedonicum skapt et Burk.
           Vi  khuẩn  Pseudomonas  Solanacearum  gây  bệnh
        làm  cho  cây khoai  tây  héo  đột  ngột.  Lá  héo  có  màu
        vàng, nhăn nheo.  Cuống lá và  cành rũ xuống.  Sau 2 -


         6 0                      K Ỹ  THUẬT TRÚNG  KHOAI  TÂ Y
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66