Page 182 - Kỹ Thuật Ứng Dụng In Op Xet
P. 182

Màu sắc và sự phối hợp màu sác mực in                        181

        1- Cần duy ưì độ dính và nồng độ mực in ưong quá trình in.
        2-  Lượng  cung  cấp mực in thích hợp,  quá  nhiều và quá ít đều
    không tốt.
        188.     Trong  dung  dịch  máng  nước  máy  in  ốp-xét,  tại  sao
    không dùng nước sạch thông thường mà cần phải pha thêm các
    chất điện giải?
        Dung dịch máng nước, nói giản đcm là dung dịch nước sạch và
    các chất điện giải hỗn hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định, chứa
    ữong máng nưóc của máy in ốp-xét.
        Vì những bộ phận ưắng, những phần tử khỏng in cần có đầy đủ
    tính chất thân nước và năng lực kháng dàu.  Trong dung dịch máng
    nưóc chỉ dùng nước  sạch là không đủ, cần thiết phải pha thêm vào
    ưong  nước  sạch  một  số chất  có  tính  năng  thân  nước,  kháng  d^'”
    Các  chất điện giải có tính năng  tăng cường  và ổn định độ pH của
    dung  dịch  máng  nước  như:  axit  phốt  pho  (H3PO4),  các  muối  của
    axit phốt pho (Na2HP04, NaH2P04 (NH4)2 HPO4, NH4 H2PO4), axit
    Cromic  (H2CP4),  muối  của  axit  Cromic,  muối  của  axit  Niưic
    (HNO3) v.vl.
        Nếu người thợ in khi pha chế dung dịch máng nước không theo
    đúng tỷ lệ qui định chất điện giải, dễ dẫn đến những sai sót:
        1-  Những  bộ  phận  trắng  ưên  bề  mặt  bản  dễ  nhiễm  bẩn,  hiện
    tượng  này chủ  yếu  là  năng  lực  thân nước  kháng  dàu rất yếu,  hình
    thức  nhiễm  bẩn  đa  phần  là bẩn  mực.  Khi  phát  sinh bẩn mực,  chất
    lượng sản phẩm in tất nhiên giảm thấp.
        2- Mực in ở những bộ phận hình ảnh nét chữ khuếch tán sang
    những  khu vực  phần tử trắng  không in,  hiện tượng  này  hình thành
    chủ yếu là do sự đề kháng lẫn nhau giữa mực và nước mất đi sự cân
     bằng.  Hiện tượng  váng  bẩn ở những  bộ phận trắng  không  in,  biểu
     hiện năng lực thân nước kháng dầu kém, ảnh hưởng đến độ sắc nét
     của những điểm ữam hình ảnh nét chữ...
         3-  Trên  bề  mặt  bản  in  sản  sinh  hiên  tượng  ăn  mòn  nặng
     hoặc  nhẹ do tỷ lệ các chất điện giải trong dung dịch máng nước
   177   178   179   180   181   182   183   184   185   186   187