Page 75 - Hướng Dẫn Quản Lý Tổ Chức Lễ Hội
P. 75

-  Lễ dâng hương: Tổ chức dâng hương vào hậu
     cung trình thánh vào ngày chính hội.
        -  Lễ  rước:  Lễ  rước  từ  đền  về  đình  (hoặc  từ
     nghè  về  đình,  từ  miếu  về  đình,  V .V .).  Đám  rước
     đưỢc  cử  hành  bởi  toàn  thể  dân  làng  nơi  tô  chức
     lễ hội.
        Đám  rước có nghi trượng hoành tráng (còn  gọi

     là  bộ  chấp  kích,  lỗ  bộ,  bát  bửu),  khi  khởi  hành
     chiêng trông nổi lên vang rộn. Đi đầu đám rước là
     cờ Tiết mao sau đó là cờ Ngũ hành,  tiếp đến là cờ
     Tứ linh hoặc có khi là cò Bát quái (có nhiều lễ hội
     ỏ khu vực  đồng bằng Bắc  Bộ:  Rước  hồng kỳ,  kiệu
     rước ảnh Bác Hồ, sau đó là cò Tiết mao), đến trông
     cái, chiêng, kế đến là đôi ngựa (hồng và bạch) song
     song hai bên.  Tiếp theo  sau  là  hai chiếc  tán,  sau
     tán là đoàn chấp kích giông như những quan dưới
     quyền  mang theo  sắc  phong và  đồ  lộ  bộ  (thương,
     đao,  mâu, mác, chấp, kích, chùy, dùi đồng.  Có khi
     được thay bằng phủ việt,  các thứ vũ khí,  đồ giáp,
     cờ  Tiết  mao  nhỏ...).  Tiếp  theo  là  phường  bát

     âm/đồng  tấu  nhạc  lễ  trong  đám  rước.  Sau  những
     người  này  là  cò  Vía,  kế tiếp  là  đoàn  người  cầm
     gươm  hay  kiếm  lệnh,  người  cầm  trống  khẩu,  và
     đến  vỊ  trí  quan  trọng  là  Long  đình  do  bôn  chân
     kiệu khiêng có bày hương án, ngũ quả, đỉnh trầm;
     phía sau là Long kiệu có thần vỊ hoặc thần tượng.
     Long kiệu không có mái như Long đình nhưng có
     tàn  che,  được  tám  người  khiêng  (cũng  có  khi  là

                                                      75
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80