Page 192 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 192
ĐỀN 4iàN5 VA TÍN NGữSNQ THẼI eÚNE NÙNE VứâNE
ĐỂN TNỀt tiÙNE VIĨEINE
â TÌNN LÂM Đ0 NE
1 ^-^ầm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tầy nguyên, có diện
lC ^ tíc h tự nhiên gần 10 ngàn km^, với số dân trên một triệu
^ ^ người, gồm 32 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong số
những dân tộc ít người có ba dân tộc gốc Tây Nguyên là K’ho, Mạ,
Chu Ru với dân số gần 250 ngàn người, chiếm 23% tổng số dân
toàn tỉnh. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất chiếm 70% tổng số
dân, sinh sống hầu hết trên các địa bàn của tỉnh Lầm Đổng xong
tập trung đông nhất ở thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ và các vùng
kinh tế mới tập trung. Người Kinh từ các vùng miền của Tổ quốc
Việt Nam đến sinh sống và lập nghiệp trên đất Lâm Đồng đã từ
rất sớm, và theo họ là cả một lễ hội. Việc thờ Vua Hùng vốn là một
truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Huyền thoại cha Rồng
- mẹ Tiên và công đức của các vua Hùng đã có công dựng nước
đã thấm sâu vào tâm khảm mỗi người dân Lâm Đồng. Các đền
thờ Quốc Tổ Hùng Vương, các đình làng từ mọi vùng, miền được
tôn tạo, xây dựng trên đất Lâm Đổng, mặc dù trải qua hàng trăm
năm đã có biết bao sự biến động, nhưng tấm lòng người dân Lâm
Đổng vẫn luôn hướng về “Quốc Tổ'Hùng Vương”. Đặc biệt vào
ngày 10/3 âm lịch từ các đình đền, từ các tên trường, tên đường,
tên làng, tên đất trên các địa bàn tỉnh Lâm Đổng, nhân dân không
ai bảo ai, đoàn kết, thân ái, tồ chức các hoạt động lễ hội, các hình