Page 196 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 196
DỀN NÒNE VA TÍN NGƠSNG TNỜ CÚNE NÙNE VtíŨNG
thờ Khổng Tử và thờ Vua Hùng là tâm điểm, do Hội Khổng học
quản lí. Từ năm 1975 đến nay, Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành
phổ Hổ Chí Minh đã chính thức quản lý, phát huy giá trị di tích
với tên gọi là đển thờ Hùng Vương và đã đưa nhiều tư liệu, hiện
vật khảo cổ học thuộc thời đại Hùng Vương (phục chế) trưng bày
tại đây nhằm giới thiệu lịch sử về thời đại Hùng Vương để chứng
minh thời đại Hùng Vương là có thật trong lịch sử chứ không
phải là chỉ trong truyền thuyết. Những năm sau này, đền thờ Hùng
Vương đã được thành phố Hổ Chí Minh đưa vào sử dụng và hàng
năm tiến hành làm lễ Giỗ Tổ Hùng Vương đúng vào ngày 10 tháng
3 âm lịch.
a. Về kiến trúc:
Ngôi đền được xây dựng với một không gian mở, trên một nển
cao với ba tầng ngói âm dương. Trên đỉnh mái là hình Hổ Lô, bốn
góc của tẩng mái trên cùng là tượng rồng và ở tầng giữa là hình
tượng cá hóa rồng trong tư thế đang uốn lượn, đầu rồng quay ra
ngoài góc mái, vòng quanh ô giữa của tầng mái trên cùng và là
tầng mái thứ hai là những ô chữ “Thọ” bằng gỗ. Bổn góc của tầng
mái dưới cùng trang trí chim phượng, đầu quay ra góc mái. Cửa
đến thờ mở ra ba hướng: Bắc, Đông, Tầy, mỗi cửa có ba ô, mỗi ô
có bốn cánh khép lại được, phía Nam là phía hậu của đền được
xây kín.
Bên trên trẩn gỗ, ở ô chính giữa là phù điêu rồng uốn lượn trên
nến mây (thiếp vàng). Các ô tiếp theo trang trí long phụng, những
ô vuông ngoài cùng của trần hình chữ nhật trang trí hình những
con dơi (phúc). Mái được trụ bởi bốn hàng cột, hai hàng cột ở
chính giữa - mỗi bên hai cột (nhưng không phải kiểu tứ trụ); hai
hàng cột ngoài cùng, mỗi bên bốn cột. Đế cột phía dưới hình bát
giác, phía trên là viển tròn. Khoảng giữa các đầu cột được trang
trí các bao lam. Phía trên tường ở bên trong gần với đầu tường là
những bức họa, mỗi mặt tường có năm bức họa, vói những họa
ầ