Page 55 - Chữa Bênh Cao Huyết Áp Và Biến Chứng
P. 55

giữ natri và clorid trong cơ thể làm tăng huyết áp, giúp
       sự bài tiết kali. 0  trong cây,  glycyrhizin tồn tại ở dạng

       muôi  Ca và Mg.  Cam thảo có tác dụng gây trấn tĩnh,
       ức chế thần kinh trung ương, giảm thể nhiệt,  giảm hô
       hấp, giảm ho, giải co thắt cơ trơn, chữa loét đường tiêu
       hóa bao tử và ruột, bảo vệ gan khi bị viêm gan, tăng tiết
       mật, chông dị ứng, giải độc mạnh đổi với độc tô'của bạch
       cầu, của cá, của nọc rắn, của strychnine, của uốh ván,
       của cocain và clorat hydrat.  Cam thảo dùng chung với
       cortisone làm giảm tác dụng của cortisone.
       ❖   Phân tích theo Đông y:
           Rễ Cam thảo bắc vị ngọt, tính bình, đế sông có tác
       dụng giải độc, tả hỏa, chích cam thảo loại tẩm mật sao
       vàng có tác dụng ôn trung, nhuận phế, điều hòa các vị
       thuốc.  Riêng cam thảo  chữa  cảm  ho,  mất tiếng,  viêm
       họng,  mụn  nhọt,  đau  bao  tử,  ỉa  chảy,  ngộ  độc.  Chích
       Cam thảo bổ tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, thân thể mệt mỏi,
       kém ăn.
       ❖   Phân tích công dụng của Đương quy theo Tây y:
           Tên khoa học Angelica spp, chứa tinh dầu có các hỢp
       chất terpen, phenolic, các chất dẫn phtalid, coumarin,
       acid hữu cơ vanilic, palmitic, linoleic, nicotimic, sucinic,
       polysaccharide,  các  acid  amine,  vit.  Bl,  B12,  E,  các
       nguyên tô'Mg, Ca, Al, Cr, Cu, Zn, As, Pb, Cd, Hg, p, Fe,
       Si, Ni, V, breíedin... Đương quy được phân thành 4 loại:
       Quy đầu gồm phần đầu của rễ chính, đầu tù và tròn còn

       mang vết tích của lá. Quy thân là rễ đã loại bỏ phần đầu
       và đuôi. Quy vĩ là phần rễ phụ hay nhánh. Toàn Đương
       quy gồm cả rễ cái và rễ phụ.

       56
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60