Page 194 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 194

liên  kiều,  cảm  thảo).  Thông  kinh  hoạt  lạc  phải
        dùng các thuốc hòa dinh hoạt huyết.  Trong hai bài
        trên dùng đương qui, trong bài Thấu kinh giải loạn
        thì  rất  trọng  dụng  huyết  dược.  Nếu  đơn  thuần  do
        huyết  không  nuôi  được cân thì  dùng Tứ vật thang
        (xuyên khung,  đương qui,  thục địa, bạch thược)  gia
        tần giao, tang chi.

            Đ au  chỉ dưới
            Chi  dưới  là  nơi  giao  hội  của  6  đường  kinh,  có
        liên  quan  mật  thiết  vói  3  kinh  âm,  vì  thường  hay
        nằm  ngồi  ỏ  nơi  ẩm  thấp  nên  hàn,  thấp  tà  dễ  xâm
        tập  gây  nên  đau.  Khi  đau  có  cảm  giác  lạnh,  nặng
        nề nhiều,  hoặc tê và phù nhẹ.  Điều trị dùng bài Tê
        thang  (nhân  sâm,  hoàng  kỳ,  đương  qui,  thục  địa,
        xuyên  khung,  bạch  thược,  nhục  quế,  tế  tân,  độc
        hoạt,  phòng  phong,  tần  giao,  đỗ  trọng,  tục  đoạn,
        ngưu tất,  Phục linh, cam thảo,  khương, táo).  Người
        làm  nhiều thì  dùng Thiên  kim  ô đầu thang (ô  đầu,
        phụ  tử,  nhục  quế,  xuyên  tiêu,  tế  tân,  độc  hoạt,
        phòng  phong,  can  khương,  tần  giao,  đương  qui,
        bạch thược, Phục linh, cam thảo, táo đỏ).  Người thấp
        nhiều  dùng  Y  dĩ  nhân  thang  (ý  dĩ,  thương  truật,
        ma hoàng, quê chi, đương qui, bạch thược, cam thảo,
        sinh khương) gia giảm.  Điều trị chứng đau chi dưới
        vừa  phải  khử  tà  hoạt lạc,  vừa  điều  hòa  khí huyết.
        Nhưng  chi  dưới  thiên  về  can  thận  nên  trong  các
        phương bài  thường  dùng  phụ  tử,  nhục  quế để  phù



                                                             195
   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199