Page 193 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 193

phát  hoặc  đau  tăng.  Đó  là  kinh  nghiệm  của  người
       xưa  và  được  tổng  kết  trong  câu  “Phùng  hàn  tấc
       cấp, phùng nhiệt tắc túng” (gặp lạnh đau tăng,  gặp
       nhiệt  sẽ  giảm).  Đương  nhiên  gây  đau  tứ  chi  còn
       nhiều nguyên nhân khác nhưng vẫn do phong hàn
       thấp  là  chính.  Căn  cứ  vào  vị  trí  đau  có  thể  phân
       thành 2 loại.

           Đ au  chi  trên
            Chủ yếu  là  do triệu  chứng của  phong hàn thấp
        sau  khi  xâm  nhập  biểu  hiện  đau  mỏi  cơ  xương
        khớp,  hạn  chế  vận  động.  Nếu  phong  thắng,  biểu
        hiện  đau  di  chuyên,  hàn  thắng  thì  gặp  lạnh  đau
        tăng,  thấp  thắng  cảm  giác  nặng  nề,  cứng.  Đó  là
        đặc  điếm  chính,  chi  trên  và  vai  là  nơi  giao  hội  của
        6 đường kinh,  đau phần lớn do phong hàn vì bả vai
        là nơi dễ cảm thụ lạnh.  Khi đau thường là từ vai đi
        lan  xuống  dưới  tay,  tay  khó  giơ  cơ  và  khó  đưa  ra
        phía  sau.  Có  thể  đau  một bên  hoặc  sốt  nhẹ.  Triệu
       chứng  nặng  nề khó  xoay  sơ,  ít  khi  ảnh  hương  đến
       nội  tạng.  Điều  trị  thường  dùng  phép  Sơ  tán  hoạt
       lạc,  dùng  Phòng  phong  thang  (phòng  phong,
       khương hoạt,  quê chi,  tần giao,  cát căn,  đương qui,
       hạnh  nhân,  hoàng  cầm,  cam  thảo,  sinh  khương).
        Nêu  đau  nhiều  có  hiện  tượng  co  rút  thì  dùng  bài
       Thấu kinh giải loan thang (phòng phong, kinh giới,
        khương  hoạt,  bạch  chỉ,  đương  qui,  xuyên  khung,
       hồng  hoa,  tô  mộc,  thuyên  y,  thiên  ma,  sơn  giáp,


       194
   188   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198