Page 379 - Bửu Ngôn Du Lịch Ba Miền Tập 1
P. 379
sóc TRÁNG (079) • 3 6 1
L« hội Oc Om Bok
Hay còn gọi là hội đua ghe ngo. Lễ của người Khmer nhưng ngày
lễ vẫn tính theo âm lịch Việt Nam, vào ngày rằm 15 tháng 10 âm
lịch. Lúc này đã cuối mùa lũ, nước rút, trời bớt mưa, cái nóng
mùa hè giảm nhiều, thuận tiện cho du khách.
Óc Om Bok là Lễ đút cốm dẹt, người già đút cốm cho trẻ con
(đút cốm để lấy phước), và còn là ‘lễ cúng trăng’, trăng là thần
bảo vệ mùa màng.
Tối 14, các chùa Khmer tổ chức múa hát truyền thống. Ngày
15, buổi chiều, có cuộc đua ghe ngo. Tối 15, các gia đình Khmer
làm một bàn thờ nhỏ ngoài sân để cúng trăng.
Cuộc đua ghe ngo diễn ra trên kinh Maspero giữa thành phố,
có hàng chục ngàn người Khmer đến xem. Lộ trình đua ghe dài
1.200m nên dù đông người bạn vẫn tìm ra chỗ để xem. Cuộc đua
kéo dài từ trưa đến chiều, gồm nhiều đợt, mỗi đợt chỉ 2 ghe tranh
tài. Chiếc ghe ngo dài ngoằn là con rắn Naja thần thoại, sơn màu
sặc sỡ. Mỗi ghe có 3 nhân vật chính. ‘Người đầu ghe’ ngồi trước
mũi, có khi không cầm chèo, vung tay quyết liệt, tạo khí thế. ‘Người
tổng chỉ huy’ đứng thẳng giữa ghe, hò hét theo nhịp chèo. ‘Người
cầm lái’ ở sau cùng, là người nhiều kinh nghiệm lựa luồng nước
thuận tiện nhất. Ba người này như ba nhạc trưởng, điều khiển 50
tay chèo, cùng vung chèo lấp lánh xé nước.
dựng rất tinh xảo, tuổi đời đã trên cả trăm năm. 2 chữ đại
tự trên m ặt tiền là ‘Tăng, Phước’, với nghĩa là gia tăng
phước lộc. íộ
to
Chùa Khléang
vo
Chùa trong trung tâm thành phố, số 71 Tôn Đức Thắng, 00
ngay góc Nguyễn Chí Thanh. Khởi dựng từ thế kỷ 16, lúc
đó còn bằng gỗ lá; kiến trúc bây giờ có từ lần trùng tu vào rõ
đầu thế kỷ 20. Địa danh Srock Khleang (sau này đọc là Sóc
Trăng) bắt nguồn từ đây.