Page 346 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 346
II. PHẤN TRỌNG TÂM:
Cần bình luận các ý kiến trên để làm sáng tỏ nhân vật Hồn Trương Ba.
A. Ý kiến 1: “Đó là con người có ỷ thức về ch ín h m ình và b iết b ả o vệ
tư cá ch sống củ a bản th â n ”.
1. Nhân vật Hồn Trương Ba đánh mât chính mình. Vì sao?
Chi tiết 1:
Nhân vật Hồn Trương Ba từ một nhà làm vườn, yêu thiên nhiên, cỏ cây hoa
lá, yêu thương gia đình, hòa nhă, vui vẻ với mọi người lại có tài đánh cờ hay.
Cuộc sông của ông Trương Ba thật êm đềm, một sự cô" do tắc trách của Nam Tào
và Bắc Đẩu đã gạch tên ông Trương Ba ở hạ giới, ông phải chết oan, lúc ấy Đế
Thích cũng là quan nhà trời, muôn sửa sai muôn làm cho ông Trương Ba sông
lại bằng cách nhập hồn ông Trương Ba vào xác anh hàng thịt vừa mới chêt, từ
đây ông Trương Ba sông lại nhưng không còn là ông Trương Ba của ngày trước
nữa vì hồn là của ông Trương Ba nhưng xác thì lại của anh hàng thịt. Thế là
trong một con người mà hồn của người này mà xác của người kia, hai thực thể
trong một con người hoàn toàn khác nhau, đôl lập nhau, một bên hồn là ông
Trương Ba, biểu tượng cho hiền hậu, vui vẻ, tôt lành, trong khi đó anh hàng thịt
là một tay giết lợn hàng ngày, ăn nói lỗ mãng, ham rượu, ham đàn bà, cộc cằn,
biểu tượng cho cái xấu cái ác. Từ hai thực thế của hai con người hoàn toàn khác
nhau, đôi nghịch nhau mà lại hòa nhập, xác lập trong một con người, là hoàn
toàn trái với quy luật của tạo hóa, một sự áp đặt tùy tiện, máy móc đã xem
thường con người, xem thường thực thể chính đáng của con người, không phù
hợp với quy luật đạo đức. Cuôl cùng, hồn Trương Ba đã biến chất, tha hóa một
cách thẳm hại, đau đớn, xót xa. về hành động: Trương Ba không còn đánh cờ
hay nữa, trí tuệ không còn minh mẫn, sáng suô't, Trương Ba lại phá hoại, giẫm
nát cây côi trong vườn, ông làm hỏng cả cái diều của thằng cu Tỵ, ông làm gãy
cả nan, rách cả giấy kể cả Trương Ba tát người con trai toét máu mồm, máu
mũi. Về cách sông: Tính cách của Trương Ba không còn hiền lành, vui vẻ tốt
bụng với những người trong gia đình kế’ cả mọi người xung quanh. Trương Ba trở
nên thô lỗ, cộc cằn, lại ham vỢ anh hàng thịt, lúc đứng cạnh vỢ anh hàng thịt
“tay chân run rẫy, hơi thở nóng rực”. Từ hành động và cách sống của Hồn
Trương Ba đã thực sự biến chất, tha hóa đó là nỗi đau đớn thấy nhất của Hồn
Trương Ba đã đánh mất chính mình.
Chi tiết 2:
Nhân vật Hồn Trương Ba còn đau đớn khi gia đình xa lạ, nghi ngờ và xem
thường vì tất cả người thân yêu trong gia đình từ vỢ, con trai cả, cháu nội gái và
người con dâu ai ai cũng xa lạ, nghi ngờ và xem thường ông vì họ không còn tìm
thấy ông Trương Ba làm vườn ngày trước nữa mà thay vào đó là một con người
cộc cằn, thô lỗ, ham rượu, ham đàn bà và “sự hiền hậu vui vẻ, tốt lành” của ông
Trương Ba ngày trước không còn nữa đến nỗi người vỢ đã thô"t lên: “ông đâu còn
3 45