Page 86 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 86

Năm  Quý  Tỵ  (1532)  Nguyễn  Kim  lập  con  út  vua  Chiêu
         Tông  lên  làm  vua,  gọi  là  Trang  Tông.
              Đế  mưu  (lồ  đại  sự,  Nguyễn  Kim  thu  nạp  một  kiện  tướng
         ở  tỉnh  Thanh  Iloii  tên  là  Trịnh  Kiểm,  sau  là  rê  của  Nguyễn
         Kim.
              Năm  Canh Tý (1540), Nguyễn Kim đem quân đánh chiếm
         Nghệ  An  và  thu  phục  luôn  cả  Thanh  Hoá.  Nhưng  bỗng  dưng
         Nguyền  Kim  chết  vì  ngộ  dộc  (1545),  mọi  bình  quyền  về  tay
         Trịnh  Kiếm.
              Việt  Nam  lúc  bây  giờ  bị  chia  đòi:  từ  Sơn  Nam  trở  ra
         thuộc  nhà  Mạc,  gọi  là  Bắc  Triều.  Từ  Thanh  Hoá  trở  vào  là
         khu  vực  của  nhà  liô  hay  gọi  là  Nam  Triều.
               Nguyền  Kim  mất,  để  lại  hai  người  con  trai  là  Nguyễn
         Uông  và  Ngu>ồn  í loảng,  cá  hai  tuy  còn  ít  tuổi  nhưng  đà  bộc
         lộ  tài  năng  xuât  Hấc  hơn  người.  Trịnh  Kiểm  không khỏi  lo  sợ
         cả  hai  sau  này  có  thể  tranh  giành  địa  vị  với  inình,  nên  đã
         ngấm  ngầm  ngăn  trở,  và  vì  thế Nguyễn  Uông chi  mắc  một lỗi
         nhỏ,  Trịnh  Kiểm  cùng  buộc  Nguyền  Uông  phải  chịu  phép  gia
         hình.  Nguyễn  Iloảng  thây  anh  bị  hại,  sợ  đến  lượt  mình,  liền
         cứ  người  kín  dáo  lên  hỏi  Trạng Trinh.  Trạng  khùng  trả  lời  cụ
         thể,  chi  đứng  ngắm  đàn  kiến  bò  trên  hòn  non  bộ  trước  sân
         nhà  và  thốt  lên  một  câu:
              “Hoành  sơn  nhất  đái,  vạn  đại  dung  thản”
              Tạm  dịch  nghĩa:
               “Hoành  sơn  một  dãy,  dung  thân  ngàn  đời”
              Từ  câu  nói  đó,  Nguyễn  Hoàng  nghiệm  ra  rằng  trạng
         Trình  đã  bày  cho  kê  đi  vào  phương  Nam  lập  nghiệp.  Nguyền
         Hoàng  vội  vàng  đên  nói  riêng  với  bà  chị,  lựa  lời  cho  ông vào
         trấn  đất  Thuận  Hoá,  phía  Nam  dãy  Hoành  Sơn.  Nhờ  th ế mà
         lập  nên  cư  nghiộp  của  họ  Nguyền  ở  Đàng  Trong,  truyền  nối
         lâu  dài.



          84
   81   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91