Page 222 - AllbertEstens
P. 222
lực hấp dẫn giữa electron và proton trong nguyên tử hyđro nhỏ
hơn lực điện cỡ 1039 lần.
* •
Nhưng tất cả các cường độ tương tác đó phụ thuộc vào
năng lượng mà chúng được đo (hình 4). Điều lạ lùng là khi ngoại
suy các tương tác của các trưòng thuộc Mô hình Chuẩn thì tất
cả chúng đều trỏ thành bằng nhau ỏ năng lượng cỡ hơi lớn hơn
1016 GeV và lực hấp dẫn cũng có cường độ tương tự ỏ năng lượng
không cao hơn nhiều, cỡ 1018 GeV. (Những cải tiến đốì với lý
thuyết hấp dẫn đã được đê' xuất để đưa cường độ của lực hấp
dẫn lên ngang bằng với các lực khác ỏ năng lượng cõ 1016 GeV).
Chúng ta đã quen vói tỉ sô" khối lượng khá lốn trong vật lý hạt,
đó là tỉ sô' khô! lượng của quark đỉnh với khốỉ lượng của electron
bằng 350.000/1, nhưng con sô" này chẳng là gì so vối tỉ sô" khổng
lồ của thang năng lượng thống nhất cơ bản cỡ 1016 GeV (mà
cũng có thể là 1018 GeV) và thang năng lượng điển hình của Mô
hình Chuẩn cỡ 100 GeV (hình 5). Điểm then chốt của vấn đề cấp
bậc là phải hiểu được cái tỉ số khổng lồ đó, cái bước nhảy vĩ đại
từ một mức tối mức tiếp theo đó trong cấp bậc các thang năng
lượng, và hiểu nó không phải bằng cách hiệu chính các hằng số
trong các lý thuyết của chúng ta để tạo ra một tỉ sô" đúng mà
phải như một hệ quả tự nhiên của các nguyên lý cơ bản.
Các nhà lý thuyết đã đề xuất một số ý tưỏng lý thú để giải
quyết một cách tự nhiên vấn đề cấp bậc, bằng cách đưa thêm
một nguyên lý đối xứng mối gọi là siêu đối xứng (điều này củng
làm tăng thêm độ chính xác đối với sự hội tụ tới 1016 GeV của
các cường độ tương tác) hoặc đưa thêm vào một lực mạnh mới có
tên là "technicolor" hoặc cả hai (hình 6). Tất cả các lý thuyết đó
đều chứa các lực phụ và các lực này được hợp nhất với các lực
mạnh, yếu và điện từ ở năng lượng cỡ 1016 GeV. Các lực mới nói
trên đểu trỏ nên mạnh ở các năng lượng khá thấp hơn 1016 GeV,
nhưng chúng ta không thể quan sát được chúng một cách trực
220