Page 37 - 1000 Nhân Vật Lịch Sử
P. 37

Hồ,  thành phố Hà Nội. Năm  1906,  ông thi đỗ cử nhân
                   Nho  học,  nhưng  không  ra  làm  quan,  ở  nhà  chuyên
                   tâm dạy học và nghiên cứu văn hóa.  Ông tích cực viêt
                   báo, dịch sách, viết sách từ năm  1907,  phụ trách phần
                   Hán văn trong  Đăng cô tùng báo,  sau  đó cộng  tác  với
                   các  báo  Đông Dương tạp chí,  Trung Bắc  Tân  văn.  Ông
                   để  lại  nhiều  tác phẩm  văn  học  và  khảo  cứu  có  giá  trị,
                   như  Nam  hải  dị  nhân  (1909),  Hưng  Đạo  đại  vương
                   truyện  (1912),  Việt Nam  phong  tục  (1915),  Việt  Hán
                    văn khảo (1918),  Tam quốc chí diễn nghĩa (dịch,  1907),
                    Việt Nam khai quốc chí truyện (dịch,  1917)...  Tên ông
                   được đặt cho một đường phố ở Hà Nội.


     47. Trần Văn Bính (TK xỵi)
         Tiễn sĩ Nho học triều tê Sơ.

                   Quê  xã  Cửu  Cao,  huyện  Gia  Lâm,  sau  dời  đen  xã
                   Thượng  Ton,  nay  thuộc  xã  Đa  Tốn,  huyện  Gia  Lâm,
                   thành  phố  Hà  Nội.  Ông  thi  đỗ  Đệ  Nhất  giáp  Tiến  sĩ
                   cập  đệ  Đệ  Nhất  danh  (Trạng  nguyên)  khoa  Ất  Sửu
                   (1505)  đời  vua  Lê  Uy  Mục.  Ông  làm  quan  với  triều
                   đình Lê Sơ đến chức Tả thị lang Bộ Lễ.

     48. Trịnh Văn Bô (1914 - 1988)
         Doonh nhân.
                   Quê  gốc  xã  Đồng  Mai,  huyện  Thanh  Oai,  thành  phố
                   Hà  Nội,  nhưng  sinh  ra  và  lớn  lên  ờ phố  Hàng  Ngang,
                   quận  Hoàn Kiếm,  thành phố Hà Nội hiện  nay.  Sau  khi
                   học  xong  Tú  tài,  ông  mở  cửa  hàng  Trịnh  Phúc  Lợi
                   chuyên  buôn  bán  tơ lụa  ở số nhà  48  Hàng  Ngang  (Hà
                   Nội).  Ông  thường  xuyên  giữ  liên  hệ  với  những  người

     36
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42