Page 217 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 217
222 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
Đồng Đăng vội vàng rút chạy. Trung đoàn 174 truy kích địch
xuống đến Lạng Sơn.
Constant, Tư lệnh quân khu biên giới, thây thế của quân ta
như chẻ tre hoảng hốt xin cho rút Lạng Sơn. Cấp trên chưa trả
lời, ngày 17-10 Constant đã bỏ lại toàn bộ vũ khí trang bị kho
tàng, hô quân chạy về phía Đình Lập, theo đường số 13 rút
xuống Lục Nam, Bắc Giang. Toàn bộ thị xã Lạng Sơn với những
pháo đài Đèo Giang - Văn vỉ, các loại lô cốt hầm ngầm nổi tiếng
kiên cố nhất nhì Đông Dương còn nguyên vẹn. Địch không dám
nổ một quả mìn phá hủy vì rất vội vàng và muôn bảo đảm một
cuộc rút lui tuyệt đối bí mật.
Gặp Constant tại Hà Nội, Carpentier giận dữ quát: “Anh trở
Jạj Lạng Sơn ngaỳ'. Constant từ tốn đáp: “Thưa ngài, dù sao tôi
cũng bảo tồn được lực lượng . Carpentier tái mặt im lặng.
Quân ta thu được ở đây một cơ sở vật chất kỹ thuật đủ trang
bị cho 5 trung đoàn. Theo nguồn tin của Pháp, riêng ở Lạng Sơn
ta thu 8.200 súng cá rửiân, 1.200 súng trung liên, 940 đại liên, 120
súng cối, 13 khẩu pháo 75mm và 105mm, 10.000 quả đạn
lOSmm, 150 quả đạn 75mm, 3 xe bọc thép, 450 xe cơ giới, 60.000
lít xăng dầu và nhiều quân trang quân dụng khác.
Phòng tuyến đươc mênh danh “vành đai khép chăt biên
giới” mà quân Pháp ra sức xây dưng hoàn toàn bị đâp tan.
Chiến dịch Biên giới kéo dài 1 tháng 2 ngày, nhưng chỉ ngót 1
tuần địch mất gon 8 tiểu đoàn gốm 6.000 quân bị tiêu diêt và
bắt sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tới Thâ't Khê thăm hổi cán bộ,
chiến sĩ các lực lượng vũ trang. Người biểu dương chiến công
của quân và dân các tỉnh biên giới, đồng bào các dân tộc và
rìhắc nhở mọi người không được chủ quan khinh địch. Thay