Page 22 - Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam
P. 22

CỘI  NGUỐN VÀ  BẢN  SẮC VÀN  HÓA DÂN  TỘC VIỆT  NAM


          ra loại chữ Nôm để tiếng nói của ta mỗi ngày được
          phong  phú  thêm.  Khi  chữ  Nôm  được  dùng  chính
          thức,  đứng  bên  cạnh  chữ  Nho  ở  ngay  giữa  Triều
          Đường, rõ  ràng dân ta phải  có  một ý thức quốc gia
          m ạnh  mẽ  không  ai  có  thể  ngăn  cản  được.  Vì  vậy

          giá  trị  của chữ Nôm  không  phải  chỉ  là  giá  trị  của
          việc  làm  đơn từ kiện  cáo  hay  văn  tự mua  bán  mà
          là  biểu tượng của  sự đối  kháng về  văn hóa  để  xây
          dựng một nhà nước độc lập hoàn toàn. Sự đối kháng
          và  xây dựng ấy là  kết tinh qua từ đời  nhà  Lý  đến
          đời  nhà  Trần.  Chu Văn  An  sau  Hàn  Thuyên  soạn

          sách Quô"c ngữ thi tập, ông đã  đặt tên là  Quô"c ngữ
          thi  tập  có  nghĩa  là  ông  đã  gọi  chữ Nôm  ấy  là  chữ
          Quôc ngữ rồi. Rõ  ràng đây là  một giá trị đích thực.
          Đây là sự kiện cực kỳ quan trọng sau khi xây dựng

          ý  thức  hệ  Hồng Bàng.
               Ta  không  phủ  nhận  giữa  sự  giao  tiếp  của  ta

          và Trung Hoa, tiếng và chữ Việt có chịu ảnh hưởng
          của tiếng và chữ viết Trung Hoa. Song, sự chịu ảnh
          hưởng này suôT ngàn năm đô  hộ  đã không bị  đồng
          hóa. Tiếng ta đã không trở thành một phương ngữ

          của  nước  đô  hộ.  Đó  là  điều  lạ  lùng  trong  lịch  sử.


                                     22
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27