Page 240 - Tự Học Bảo Mật Và Quảng Trị Mạng
P. 240

thay đổi cơ bản trong kiến trúc của các hệ thông bảo  mật.
           Mạng tự phòng vệ (DSN) là một chiến lược toàn diện cung
           cấp  hế độ bảo mật thực sự toàn hệ thống.
                 Tạng tự  phòng vệ  đã  đi  qua  hai  giai  đoạn  phát  triển
           đầu  tiên  đây,  là  những phần  quan trọng  tạo  ra  nền  tảng
           vững chắc đủ  sức đối mặt với các cuộc tấn công mà không
           hề  lam  ảnh  hưởng  đến  hoạt  động  bình  thường của  doanh
           nghiệp. Giai đoạn đầu tiên;  Bảo mật tích hỢp (Integrated
           Security)  -  tập  trung vào  tích  hỢp  các  công  nghệ  và  khả
           năng bảo mật vào các thiết bị  mạng như R outer, Svvitch
           và  Hub.  Cisso  đã  đưa  ra  khái  niệm  kiểm  soát  cùng  một
           gói  tín  bằng  nhiều  sách  bảo  mật  tại  cùng  một  thời  điểm.
           Giai  đoạn  thứ  hai:  Các  hệ  thông  bảo  mật  cộng  tác
           (Collaborative  Security  Systems)  -  đưa  ra  kê  hoạch
           “kiểm  soát  quản  trị  mạng”  (Netvvork  Adm ission
            Control  -  NAC)  nhằm  tăng  cường  khả  năng  xác  định,
           ngăn  ngừa  và  thích  nghi  với  các  hiểm  hoạ  của  hệ  thống
            mạng.  Cisco tạo ra chương trình NAC với sự công tác các
           công  ty  máy  tính  hàng  đầu  như  IBM,  C om puter
           Associates,  McAfee  Security,  Sym antec  và  Trend
            Micro và nhiều công ty khác.

                    III.  PHÒNG VỆ THÍCH  NGHI VỚI  HIỂM HOẠ


               Giai đoạn thứ ba  là giai đoạn  quan  trọng nhất  đề  xây
            dựng mạng tự phòng vệ - phòng vệ thích nghi với hiểm hoạ
            (Adaptive T hreat Defense  - ATD); giúp quản lý và triệt
            tiêu các rủi ro cho các hệ thôhg nghiệp vụ và các ứng dụng
            đưỢc nỐl mạng. ATD còn l\m   giảm thiểu các rủi ro về bảo
            mật  mạng  bằng cách  xác  định  mối  đe  doạ  một  cách  linh
            hoạt  trên  nhiều  tầng bảo  vệ,  kiểm  soát  hặt  chẽ  hơn  lưu
            thông, các điểm cuối, người dùng và các ưng dụng trong hệ


            242
   235   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245