Page 239 - Tự Học Bảo Mật Và Quảng Trị Mạng
P. 239
Giống như một cơ thê sống, tổ chức không phải là một
hệ thôhg đóng kín. Cơ thể sôhg cần giao tiếp thường xuyên
một cách thông minh vối môi trường xung quanh và thay
đổi để thích nghi. Muốh loại trừ các mối đê doạ từ bên
ngoài và cả bên trong, cơ thế sôhg cần phải trang bị một
hệ thôhg phòng vệ thông minh nhiều lớp và tích hỢp chặt
chễ với các bộ phân sinh học khác trong cơ thể. Thậm chí
trong trường hỢp bị xâm nhập qua lớp bảo vệ vòng ngoài
thì hệ thống vẫn có thể “đôl phó” trong khi tiếp tục vận
hành hoàn toàn bình thường.
Trước đây, nhà quản trị thường tập trung vào việc
dựng các bức tường lửa, tạo mạng riêng ảo (VPN) và các
thiết bị khác để giữ cho mạng khỏi bị xâm nhập từ ngoài
vào. Nhưng thực tê các hệ thống mạng của tổ chức phòng
vệ hiện nay lại là một phần tích hỢp liên thống với một
loạt hệ thôlig mạng đôl tác khác. Điều này làm cho cách
tiếp cận kiểu “ngăn cấm” trở nên không khả thi vì rất
nhiều thành phần ngoài hệ thông cần phải được di chuyển
ra vào mạng của tổ chức. Hơn nữa, mạng không chỉ liên
quan đến các dòng dữ liệu đơn giản mà trở thành nơi xử lý
các tác vụ phức tạp để bảo đảm vận hành được các chức
năng hàng ngày của doanh nghiệp.
Vấn đề đặt ra cho mạng thông tin thông minh (The
Intellogent ìn lrm atio n Netvvork) đòi hỏi cách nhìn mới
về bảo mật, cho phép nó nhận dạng, phản ứng lại và thích
nghi với các mối đe doạ một cách tự động, trong khi không
hề làm gián đoạn hoạt động của hệ thống.
Công ty Ciso System s đã nhận ra cách nhìn mới này.
Được gọi là mạng tự phòng vệ (Seft-Defending Netvvord
- SDN), hệ thông đại diện cho cách tiếp cận vấn đề bảo
mật theo một tư duy mới. Hệ thống này bao gồm nhiều
thành phần chứ không chỉ thuần tuý công nghệ, đồng thời
241