Page 91 - Thời Trang Nữ
P. 91
___________________________________________________________ CHƯƠNG 3 -THIẾT KẾ KẾT CẨU TAY Ao I 91
(3) Xác định độ nghiêng của đường giữa tay. Qua điểm đầu vai lần lượt vẽ
đường ngang và đường thẳng đứng, sau đó lần lượt lấy thêm 10cm tạo thành
hình tam giác, tạo ra góc 45° để xác định đường trục giửa thân trước. Lại từ chỗ
đinh vai hướng xuống dưới xác định độ cao đinh tay, vẽ đường bắp tay. Độ cao
đỉnh tay = độ cao đỉnh tay nguyên mẫu + 0,8cm.
(4) Xác định điểm tham chiếu giữa tay raglan và thân áo, men theo đường
rộng lưng hướng vào trong từ0,5~1 cm, trên đường rộng ngực hướng vào trong
1~2cm để xác định.
(5) Đem độ dài tay raglan cùa thân áo dựa theo điểm tham chiếu, vẽ đường
cong cho đến đường bắp tay, từ đó xác định bắp tay.
(6) Xác định số đo dài tay, cửa tay, vẽ đường biên dưới tay.
c. Mối quan hệ giữa điểm sâu vòng nách và độ cao đỉnh tay trong tay
raglan
Dù là một mang, hai mang, hay là tay raglan, những thay đổi vé điểm sâu
vòng nách đều sẽ dẫn đến những thay đổi của độ cao đinh tay. Trong hình
3 - 41, A, B, c, D là những độ sâu vòng nách khác nhau, độ cao đinh tay tương
ứng là a, b, c, d. Nhìn vào hình, ta có thể thấy được sự biến đổi của độ cao đỉnh
tay khi độ sâu hạ nách thay đổi. Khi độ nới rộng của thân áo tăng lên một mức
độ nhất định, thì vòng nách, dựa trên cơ sở là nguyên mâu tay raglan, phẩn tay
áo và thân áo sử dụng cùng một lượng nới rộng giống nhau, thông qua việc
tăng độ cao đỉnh tay, khiến cho đường bắp tay hạ xuống, với tiền để là góc độ
ráp tay áo không đổi, vẽ bản mâu tay áo. Khi thân hạ thấp xuống hơn 3cm SO với
đường khoét nách nguyên mâu, mức độ tăng lên của độ cao đỉnh tay dần dần
giảm bớt, như vậy khả năng vận động sẽ được nâng lên.
Hình 3 - 40 - 2 Hình vẽ kết cấu tay raglan.