Page 271 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 271
YÊN TỬ ®229
Động, hay Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, mới khánh thành gần
đáy, rất quy mô.
Núi Yên Tử cao 1068m. Trước kia leo núi Yên
tử là một thành tích đáng kể, và khách hành hưcfng
MỚI
thường phải ngủ lại chùa Hoa Yên. Sau này có
cáp treo từ chân núi (chùa Giải Oan) đến chùa
Hoa Yên (530m), đã có thể đi về trong ngày được. Trong năm
2008, có tiếp cáp treo từ chùa Hoa Yên lên đến tượng An Kỳ
Sinh (900m), việc lên đỉnh càng dễ dàng. Vé cáp treo 45.000đ./
một chặng, lên xuống núi bằng cáp phải mua vé 4 chặng (mua
khứ hồi có giảm giá). Tuy vậy nếu có thì giờ thì việc leo bộ thú
vị hơn nhiều, hay chỉ dành cáp treo cho lượt đi xuống.
Hội chùa Yên Tử từ mồng 4 Tết đã đông, đến ngày 10 là
chính hội, là hội chùa đang được ái mộ. Đường leo núi chen
chúc. Vào những ngày này, cái đẹp thanh tịnh không còn. ít
nhất thì ciing nên tránh ngày cuôi tuần, phải chờ cáp treo lâu.
Hạn chế ăn uống tại hàng quán trên núi, đắt và không sạch.
Nếu phải ở lại thì dưới chân núi không thiếu ^ hàng quán
phục vụ khách hành hương. Tại chùa Hoa Yên ở lưng chừng
núi cũng có nhà trọ.
Từ chân núi lên:
- Suôi và chùa Giải Oan: Vua Trần Nhân Tông khi quyết chí
lên núi Yên Tử tu, các cung nữ (truyền
thuyết nói hơn 100 bà) đã nhảy xuống dòng
suối này tự tử. Ngôi chùa được dựng lên để
hương khói các linh hồn bạc mệnh này.
- Đường Tùng; Những cây tùng cổ thụ
trồng hai bên đường lên núi, tuổi đã 700
năm. Đoạn này rất đẹp, chỉ dành cho người
không đi cáp treo.
- Vườn Tháp, với mấy chục tháp mộ các
nhà sư. Chính giữa là tháp mộ vua Trần
Thàp Tô Trân Nfiăn Tông ° ^
0 M a Hoa rin Nhân Tông (1258-1308), ngi/ời khai sáng