Page 151 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 151

¥  n
        mặt lâm sàng ít khi sử dụng.  Thao tác cụ thể là tại khu
        vực gây tê cục bộ, dùng một thiết bị đặc biệt lấy từ trong
        xương  hông  ra  một  đầu  xương  nhỏ,  trực  tiếp  quan  sát
        dưới  kính  hiển vi sự biến  đổi tinh  vi của  xương,  sau  đó
        tiến  hành  phân  tích  và  chẩn  đoán.  Phương  pháp  này
        thường  chỉ  áp  dụng  với  người  bệnh  có  khó  khăn  trong
        việc  chẩn  đoán  nguyên  nhân  gây bệnh  loãng xương,  trị
        liệu đạt hiệu quả kém để tìm ra chính xác nguyên nhân,
        nâng cao hiệu quả chữa trị.

            15.     Người  bị  bệnh  loãng  xương  tiến  hành  kiểm  tra
        sinh hóa như thế nào?

            Chẩn  đoán bệnh  loãng xương  do  thoái  hóa cần phải
        dựa vào biểu  hiện của lâm  sàng,  tổng hỢp các yếu  tô" đo
        lường lượng xương,  phim  chụp  X-quang và  mức chuyển
        hóa  sinh  hóa  của  xương  để  phân  tích  chẩn  đoán  chính
        xác.  Định  lượng  máu,  nước  tiểu  của  bệnh  loãng  xương
        và  một  sô" các  chỉ  tiêu  sinh  hóa  khác  có  lợi  cho  phán
        đoán trạng thái trao đổi chất và tô"c độ nhanh chậm của
        quá  trình  chuyển  hóa  xương,  đổì  với  chẩn  đoán  giám
        định loãng xương có ý nghĩa  quan  trọng.  Vì có  quan  hệ
        với chuyển hóa xương nên kiểm tra sinh hóa có thể biểu
        thị  sự biến đổi tô"c  độ nhanh quá trình trao đổi chất của
        xương.  Sự  thay  đổi  đó  rõ  ràng  nhanh  hơn  sự  thay  đổi
        mật  độ  xương,  vì  thê"  đô"i  với  chẩn  đoán  bệnh  loãng
        xương  có  ý  nghĩa  quan  trọng.  Để  phản  ánh  quá  trình
        trao  đổi  chất  của  xương  thường  dùng  hai  loại  tiêu  chí
        sinh hóa là: tiêu chí xương hình thành và tiêu chí xương
        hấp thụ.


                                   151
   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156