Page 215 - Những Danh Tướng Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 215
Những danh tướng trong lịch sứ Việt Nam 217
Trong cuộc kháng chiến chống M ỹ, ông luôn được Bộ
thống soái tối cao tin cậy trao cho trọng trách lón, là T ư lệnh
ở hầu hết các chiến dịch then chốt, quyết định: Bình Giã,
Đồng Xoài, Bàu Bàng-Dầu Tiếng, Đường 9-Nam Lào, mặt
trận T rị-T h iên 1972, cánh quân Duyên hải 1975... Tháng 9-
1964, trên chiếc tàu buôn tỏi của nưóc ngoài, ông và Đại
tướng Nguyễn C h í Thanh được đặc phái vào Nam để "giải
bài toán" đánh M ỹ. ô n g nhận nhiệm vụ Phó T ư lệnh, ủ y
viên Quân ủy Quân giải phóng miền Nam. Không lâu sau,
chiến dịch Bình G iã nổ ra, chiến lược "chiến tranh đặc biệt"
của M ỹ bị lung lay tận gốC; phong trào "tìm M ỹ mà đánh,
tìm ngụy mà diệt", "bám thắt lưng địch mà đánh" lan rộng
khắp các chiến trường.
ô n g là vị tướng có sự nhạy cảm đặc biệt. Đầu năm 1971,
địch mở cuộc hành quân Lam Sơn 719, tiến ra Đường số 9 và
Nam Lào, nhằm tiến đánh Sê Pôn và chặn phá đường H ồ C h í
M inh. Chúng huy động tói 3 vạn quân chủ lực, 450 xe tăng,
250 khấu pháo, 700 máy bay, ngạo mạn tuyên bố: "Sẽ đón các
nhà báo quốc tế tại Sê Pôn". Quân ủy Trung ương đã chủ động
mở chiến dịch Đường 9 - Nam Lào do Lê Trọng Tấn làm T ư
lệnh và Lê Quang Đạo làm Chính ủy để đối phó, khiến đối
phương từ thế chủ động sang thế bị động phải rút lui. Trong
cuốn "Người lữ hành lặng lẽ", nhà văn Hữu Mai viết: "Đạo đang
ngồi trao đổi vói Tấn thì Cục phó Tuyên huấn Hồng C ư rảo
bước đi vào:
- Báo cáo các anh, Việt Nam Thônỹ tẳn xã vừa báo cho Cục
Tuyên huấn là chính quyền Sài Gòn hủy bỏ kế hoạch đưa
phóng viên báo chí phương T â y đến Sê Pôn.
Lê Trọng Tấn suy nghĩ rồi nói:
- Đ ịch sắp rút!