Page 115 - Lễ Hội Việt Nam
P. 115

cờ, ngai,  lọng,  trướng...).  Buổi  tối  ngày  lễ  cáo  yết, mọi


                 nguòíi  có trách nhiệm  phải tiíc trực  ở đình,  miếu nơi thờ

                 thár.h, kliông khí nhộn nhịp vui vẻ.  Những người ở xa vể

                 cũnỉ kéo ra tụ tập cả ở đây, trò chuyện, bàn bạc rôm rả.

                 Dư<ỹi  Ihời  phong  kiến,  nhiều  địa  phương  những  dịp  này


                 tổ  điức  mời  các gánh  hát  nhà tơ, hát chèo,  hát  cửa đình

                 về tíểu diễn cho dân làng xem.  Có người giàu có, làm ăn


                 phái đạt bỏ tiền ra mời gánh hát về diễn khao làng hoặc

                 các địa  phương  tổ  chức  cho các  đoàn  văn  nghệ  của  địa

                 phưoíng diễn vui văn nghệ trong dịp này.


                     -Lễtỉnh sinhỉsanh


                     Là lễ dâng con vật cúng Thần,  nhiều nơi thường là lễ


                 "tam  sinh";  trâu/bò, dê,  lợn hoặc  những con vật đã được

                 nuô; dưỡng  chọn  lựa  chu  đáo,  cẩn  thận.  Sau  khi  lễ  vật

                 dânị cúng đã được lựa chọn chu đáo, Crước khi tiến hành


                 lễ tbh sinh/sanh,  tiến hành đưa con vật (có  thể để trong

                 cũi) đã  được  tắm  rửa  sạch  sẽ  đến  trước  ban  thờ Thần.

                 Sau một tuần hương, rượu tế cáo với Thần,  con vật được


                 đem ra  chọc  tiết,  lấy  bát  tiết  cùng  một  nhúm  lông  của

                 con vật đặt lên ban thờ để cúng Thần (gọi là cúng mao -

                 huyết).


                     - ư  rước nước


                     l i   rước  nước  trong  lễ  hội  ưuyền  thống  là  một  hành


                 độnỊ thị phạm của nghi  thức cầu mưa, cầu  nưóc cho sản




                                                                                                    115
   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120