Page 181 - Làng Khoa Bảng
P. 181

đỗ  đạt,  mến  cảnh,  mến  người  vùng  đất  này,  ông  Lê
         Trọng  Thứ  đã  cho  con  trai  mình  là  Lê  Quý  Thái,  em
         ruột nhà  bác  học  Lê  Quý  Đôn  về  Thổ  Hoàng  sinh  cơ
         lập nghiệp và  lập ra xóm Vườn Hồng, là  xóm thứ tám
         của  làng Thô  Hoàng,  ô n g  Lê  Quý  Thái cũng là  cụ  tổ
         của  dòng họ  Lê  Quý  ở đây.
             Thành  hoàng  làng  Thổ  H oàng  là  ông  Bùi  Công
         Hộ, một tướng của Dạ Trạch vương Triệu Quang Phục
         đã  có  công  lao  trong  cuộc  kháng  chiến  chông  quân
         xâm  lược  nhà  Lương.  Hiện  nay  làng  còn  giữ  được  7
         đạo  sắc phong của  các  triều  đại  nhà  l.ê, nhà  Nguyễn
         và một bài thơ ca ngỢi thần của Tiến sĩ Nguyễn Trung
         Ngạn (thời nhà Trần). Nguyên V 'ăn bài thơ ấy như sau:
         "Độc  mộc  phù  Vương  dị;  Thiên  kim  mãi  chúa  nam;
         NhâT  xoang  trung dữ nghĩa; Cô’ hậu  trọng  như san".

             Theo hương ước còn lưu giữ đến bây giờ, trong thời
         Nho học, làng có hàng trăm người đỗ Cử nhân, Tú  tài ở
         các kỳ thi Hương, đặc biệt có 10 người đỗ đại khoa (trong
         đó  có  1  Bảng nhãn, 9 Tiến sĩ).  Tiêu biểu  nhất trong các
         Tiến sĩ, đó là ông Nguyễn Trung Ngạn - vị Tiến sĩ Hoàng
         giáp đầu tiên của nền khoa cử Việt Nam (ông đỗ Tiến sĩ
         năm  1304,  đời  Trần),  ô ng  được  phong  làm  Thân  Quô"c
         Công,  giữ  trọng  trách  nội  trị,  bang  giao,  được  sử  sách
         lưu truyền. Tên của ông được lưu ở Văn Miếu Quốc Tử
         giám  (Hà Nội) và Văn Miếu Xích  Đằng ở Hưng Yên.
             về  sô" người  đỗ  Tiến  sĩ của  làng  Thổ  Hoàng  hiện
         còn  có  nhiều  quan  niệm  chưa  thông  nhâ"t.  Nhiều  tài
         liệu  ghi  là  10  Tiến  sĩ.  Tuy  nhiên  tại  Văn  Miếu  Xích
         Đằng (được xây dựng từ thế kỷ 17 và  trùng tu, tôn tạo



                                    1flũ
   176   177   178   179   180   181   182   183   184   185   186