Page 157 - Làng Khoa Bảng
P. 157
M ùi (1775), đời Lê Hiển Tông, làm quan đến chức
Thừa Chúìh sứ, tước Tả Khê bá.
12, Ngô Điền, đỗ khoa Tân Sửu (1841), đời Thiệu
Trị, làm quan Tri phủ.
Cùng với truyền thông hiếu học và đỗ đạt, làng Tả
Thanh Oai còn được biết đến là ngôi làng văn chương
lớn bậc nhâ't của Thăng Long - Hà Nội nói riêng và cả
nước nói chung. Các nhà khoa bảng làng Tả Thanh Oai
có rửiiều đóng góp cho đâT nước, đặc biệt là về văn
học, giáo dục. Hai cha con Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm
là những danh nhân kiệt xuất, học vấn sâu rộng, làm
rạng rỡ cho tông phái nhà Nho, vừa là quan văn, vừa
là tướng, vừa là nhà sử học, rửià thơ, để lại nhiều tác
phẩm có giá trị. Họ Ngô còn nổi tiếng với dòng "Ngô
gia văn phái", với thiên tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống
chí có giá trị lớn về tư liệu lịch sử.
Ngay từ xa xưa, làng Tả Thanh Oai đã có chế độ
khuyên học thoả đáng. Làng dành 40 m ẫu ruộng để
làm học điền. Những người đỗ đạt được trọng vọng.
Trong tâm thức của người làng, thế dất của làng phát
đạt về m ặt học hành nên có ý thức với việc học. Cuốn
Lư sử điển yếu điều lệ (soạn năm 1791), viết: "Làng Tả
Thanh Oai đâì do sông Tô dẫn mạch, miếu do sông
Nhuệ bồi cơ, danh đăng khoa giáp, thế phiết thi thư,
quý mà không phú, phần nhiều là sĩ dân smh về
đường học, coi là việc hàng đầu...".
Làng Tả Thanh Oai là nơi hội tụ nhiều di tích lịch
sử, đền, chùa, miếu, mang đậm dâu ân của làng quê
đồng bằng Bắc Bộ. Trước đây có 2 đình là đình Tổ
15Q