Page 189 - Kỹ Thuật Ứng Dụng In Op Xet
P. 189

188                            Màu sác và sự phối hợp màu sầc mực in


              ư u  điểm quan trọng nhất của các hạt keo vi nhỏ là lắng đọng và
          bám dính dưói đáy vực, các hạt keo bám ừên bề mặt bản in (kữn loại).
              Khi  lau rửa,  gôm  bản  in,  gôm  Arabich bám  trong  những  mao
          quản bản in.  Vì có tính chất thân ướt rất tốt,  nên gôm Arabích tạo
          khả năng thấm  ướt tốt ở những bộ phận trắng - phần tử không in -
          ưên bản in.  ư u  điểm của gôm Arabích là dễ hỗn hợp tan vối  nước
          và các chất có tính chất axit yếu. Qua tính chất này trên bề mặt bản
          in tạo thành tính chất thân nước tối ưu.
              198.      Vì  sao  trong  in  ốp-xét  cần  sử  dụng  dung  dịch  máng
          nước có tính  axit?  Cường độ tính axỉt  quá  mạnh  hoặc quá yếu
          sẽ dẫn đến những sai sót gì?
              Trong in ốp-xét cần sử dụng dung dịch máng nước có tính axit
          để bảo đảm sử duy trì tính cân bằng thân nước kháng dầu giữa nước
          và mực in ữên bề mặt bản in.
              Hiện nay trong ừi ốp-xét đều sử dụng dung dịch máng nước (bao gồm
          cả dung dịch làm ẩm bản in có sử dụng cồn) đều không tách rcd dùng các
          axit, các muối axit (ví dụ axit phốt pho, H,P0 4 ) và gôm Arabích...
              Khi in, axit ưong dung dịch máng nước tiếp xúc với bản in, tạo
           điều kiện bề mặt bản in sạch, tác dụng của gôm Arabích hình thành
           trên mặt bản in một lớp màng tương đối mỏng có tính hấp thụ nước
           ổn định, kháng dầu thân nước, có tác dụng tích cực đến sự cân bằng
           thân nước kháng dầu trong công nghệ in ốp-xét.
               Nếu  tính  axit  ưong  dung  dịch  máng  nước  quá  mạnh,  sẽ  hình
           thành phản ứng tạo thành muối axit.  (Ví dụ: bản nhôm tác dụng với
           axit phốt pho cuối cùng hình thành muối nhôm phốt pho (AI PO4).
           Muối axit dễ tan ưong dung dịch máng nước dẫn đến những sự cố
           kỹ thuật như:
               1- Bề mặt bản in bắt bẩn
               2- Hình ảnh nét chữ bị xâm thực, bị phá hủy, mặt bản in bị vân đốm.
               3- Mực in bị nhũ hóa, mực in không bám và tách khỏi trục lô mực
               4- Màu sắc ấn phẩm hiện màu xám tối, không còn ánh bóng
               5- Màng mực lâu khô, giấy dễ bị ố vàng
   184   185   186   187   188   189   190   191   192   193   194