Page 37 - Kỳ Quan Thế Giới Thức Vật
P. 37
chủ yếu của câu thcành ngữ "lấy độc trị độc" này là sử dụng những vị
thuốc chế từ những thực Vcật độc hại, thậm chí rất độc hcỊÌ để chữa trị một
số căn bệnh nguy cấp. Ví dụ, Glucôzit trong cây trúc đào có thể dùng để
chữa trị bệnh tim; độc tố của kiềm hoa trường xuân có thể trị bệnh máu
trắng; dược liệu giảm đau có thể chế từ hoa anh túc; vị thuốc ô đầu hoặc
phụ tử trong thuốc Bắc có thể điều trị bên ngoài hoặc ngâm rưạu để chữa
các bệnh ngoài da hoặc bệnh viêm khóp có tính phong thấp...
Chúng ta nghiên cứu về thực vật, nhận thức được tầm quan trọng
của chúng từ đó có thể tìm cách sử dụng chúng sao cho hiệu quả nhâ't để
phục vụ cho cuộc sống của mình. Cho dù đó là những thực vật có vẻ
ngoài rực rỡ hay có hại, có hưong sắc hay có dáng vẻ ngoài không gây
được sự chú ý của con ngưòi; hay cả những thực vật vô độc, vô vị nữa.
Khi sử dụng chúng, ta không chỉ nhìn bề ngoài của chúng mà còn phải
nhìn bản chất bên trong của chúng, như ngưòi xưa đã dạy rằng, không
thể "dựa vào nhan Scắc, tưtVng mạo bên ngoài mà đánh giá người ta".
Tại sao rong biển lại có màu nâu?
Trong lòng đại dưong bao la có rất nhiều loài thực vật giống như
những dải dây sinh sống mà chúng ta quen gọi nó là rong biển. Nó thuộc
giống tảo nâu của họ tảo. Rong biển là thcành phần chủ yếu tạo nên
những "khu rừng của đại dưong". Rong biển chứa hàm lượng chất dinh
dưỡng phong phú, mùi vị tươi ngon, lại chứa rửiiều i-ốt, nên nó là một
trong những thực phấm đưcic mọi người ưa chuộng.
Những thực Vcật thông thường đều mang màu xanh, nhưng rong
biển lại có màu nâu. Vì sao vậy?
Đó là do những sắc tố không giống nhau chứa trong rong biển tạo
nên. Trong thể tải sắc của rong biển có chứa diệp lục, caroten và chất
diệp hoàng. Trong đó có chất diệp hoàng được gọi là chất diệp hoàng
mạc giác, có hàm lượng sắc tố lớn che phủ lên chất diệp lục, khiến cho
màu sắc của tảo chuyển thành màu nâu. Những thực vật thông thường,
chất diệp lục chiếm ưu thế nên nó có màu xanh. Thực ra các loại sắc tố
trong những thực Vcật khác nhau lại có màu sắc khác nhau. Mặc dù đều là
màu xanh, nhưng mức độ xanh của chúng chưa hẳn đã giống nhau.
- 37-