Page 242 - Huế Trong Tôi
P. 242

để trau  dồi.  Đó là chưa nói  rằng Trường Quốc Tử Giám
      tuy  làm  nhiệm  vụ  đào  tạo  đội  ngũ  công  chức  cho  Nam
      triều, nhưng trong bối cảnh sôi động của phong trào yêu
      nước  hai  thập  kỷ  đầu  thế kỷ  XX,  dù  muôri  hay  không
      cũng có chịu ảnh hưởng tốt đẹp của cách mạng bên ngoài.
      Hơn  thế nữa,  tìm  hiểu  lịch  sử  Trường  Quốc  Tử  Giám,
      chúng  ta  thây  có  những  người  đứng  đầu  như  Tế tửu
      Khiếu Năng 'lĩnh - người đã có công lớn trong việc xóa bỏ
      án "chung thân bâ't đắc ứng thí"  (suốt đời không được đi
      thi) cho nhà yêu nước Phan Bội Châu, đều có cảm tình với

      duy  tân  đất  nước,  với  canh  tân.  Anh  Quang Đạm  lại  có
      vốn văn hóa Pháp khá dồi dào. Cho nên ở Quang Đạm có
      sự kết hợp chặt chẽ và đẹp đẽ giữa hai nền văn hóa Trung
      Hoa và Pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho anh khi chuyển
      sang hoạt động báo chí dễ thành công. Đó là chưa nói tới
      khả  năng  của  anh  vê' tiếng  Anh,  tiếng  Nga,  anh  từng  là
      dịch giả của nhiều cuốn sách, tài liệu, văn kiện quan trọng
      từ các thứ chữ Hán, Pháp đã đành, mà cả tiếng Anh, Nga
      ra tiếng Việt, phần lớn những ngoại ngữ đó đều do arửi tự
      học.  Và  khi vê' đêh Hà  Nội  anh còn học thêm tiêng Đức,
      tiếng Ba Lan.
          Cuối cùng tôi muốn viết ít dòng vê' tên cuôri sách. Tôi

      biết  rõ  trong  khi  chuâh  bị  bản  thảo,  đã  có  nhiều  ý  kiến
      trao đổi về tên sách.  Nhưng cuối cùng tâ't cả đều nhâ't trí
      chọn Đừng bao giờ bỏ cái nghề đáng yêu, đáng quý này để đặt
      tên cho cuốn sách. Đây là lời góp ý chân t'uứi của nhà báo
      cộng  sản  lão  thành  người  Pháp  Gaston  Montmousseau
      trong lần gặp gỡ tại Đại hội Liên hiệp Công đoàn Thế giới


                                                              241
   237   238   239   240   241   242   243   244   245   246   247