Page 241 - Huế Trong Tôi
P. 241
bài dài cũng chi 4 trang, nhimg rõ ràng đây là rửìững lời
đánh giá trân trọng chắt lọc từ tâm huyết của những
người bạn đổng nghiệp, những người cùng chiến đấu trên
mặt trận báo chí với anh Quang Đạm.
Cũng trong mục này, CUÔI cùng là phần Ghi nhớ về một
con người dựng lại chân dung con người Quang Đạm qua
những lòi người thân, đổng chí và học trò tưởng nhớ ông.
Điểm qua nội dung phong phú sách Đừng bao giờ bỏ
cái nghề đáng yêu, đáng quý này, người đọc dễ dàng thống
nhất khẳng định rằng đây là bản tổng kết cuộc đòi một
nhà báo uyên bác, trung thực, với một cái tâm trong sáng,
tâ't cả đều bắt nguồn từ một truyền thống yêu nước sâu
sắc của quê hương, dòng họ, mở rộng ra là của cả dân tộc,
mà hai điểm nhâh mạnh được đánh dâ'u bởi nhà yêu nước
Phan Bội Châu mà có thời gian Quang Đạm sống trong
nhà cụ tại Bến Ngự (Huê), rổi tới Nguyễn Ái Quốc (Chủ
tịch Hổ Chí Mừih sau nạy). Nhân nói đến túih uyên bác
của nhà báo Quang Đạm, điểu này cũng dễ hiểu. Anh vốn
xuâ't thân từ một gia đ'mh Nho học truyền thông, cha là Tạ
Quang Diệm đậu cử nhân, từng làm huâh đạo ở Thanh
Hóa, giáo thụ ở Quảng. Nam, rồi về dạy học ở Thừa Thiên
Huế, được mọi người quen gọi một cách kính trọng là ông
"ĐỐC Tạ"; mẹ là nữ sĩ Sầm Phố nổi tiêng một thời, được
nhiều người biết tới, nhất là ở vùng Nghệ - Tữửi. Môi
trường gia đình như vậy đã giúp anh tiếp nhận râ't sớm
những tũửì hoa, nhiều yếu tố tích cực của Nho giáo. Hơn
thế nữa, anh có thời gian theo học Trường Quốc Tử Giám
tại Kừih đô Huê) nên vốn Hán văn càng thêm có điều kiện
240