Page 208 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 208

- Đẩy mạnh thực hiện chính sách bình đẳng giới, tuyên
           truyền  xóa  bỏ  phân  biệt  đổì  xử  vì  lý  do  giối  tính;  tạo  cơ
           hội bình đẳng vể giáo  dục,  việc làm và thu  nhập cho  phụ
            nữ, đặc biệt là phụ nữ ở những vùng khó khăn, vùng sâu,
           vùng xa, phụ nữ người dân tộc thiểu sô", đẩy mạnh công tác
            phòng, chông bạo lực gia đình, công tác tuyên truyền nhằm
            thay đổi nhận thức trọng nam khinh nữ.

                c)     Bảo đảm  sự  bình  đ ẳn g giữa các dân  tộc, hoàn
            thiện  khuôn  k h ổ  p h á p   lý   v ề   nhân  quyền,  quyền
            công dân:
               Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc cùng sinh sốhg.
            Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên nét đẹp truyền
            thông trong sự đa  dạng,  phong phú của  nền văn hóa Việt
            Nam. Trải qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nưốc
           và  giữ nước,  các  dân  tộc Việt  Nam  có  truyền  thông  đoàn

            kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau. Trong công cuộc đổi mới
            ngày nay, Đảng và Nhà nưốc Việt Nam tiếp tục thực hiện
           chính  sách  nhất  quán  là  bảo  đảm  quyền  bình  đẳng  giữa
            các dân tộc, coi đó là một trong những nhân tố quyết định
            thành công của  sự  nghiệp  công nghiệp  hóa,  hiện  đại  hóa
            đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực hiện mục tiêu
            dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
            Chính sách này được thể hiện rõ trong các cương lĩnh, văn
            kiện của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nưốc.

               Cùng vói  chủ trương thực hiện  chính  sách  bình  đẳng
            giữa các dân tộc, Nhà nưóc không ngừng hoàn thiện khuôn
           khổ pháp  luật  về  nhân  quyền,  quyền  công  dân.  Từ  năm
            1986 đến nay,  Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản có ý


           208
   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213