Page 47 - Hỏi Đáp Luật Trợ Giúp Pháp Lý
P. 47

chính, khiếu nại, tô cáo, tô tụng hành chính và các lĩnh
   vực có  liên  quan;
       -  Pháp  luật  Dân  sự  -  Đất  đai:  thực  hiện  trợ  giúp
    pháp  lý  thuộc  các  lĩnh  vực  pháp  luật  dân  sự,  tố tụng
    dân sự, thi hành án dân sự, pháp luật hôn nhân và gia
    đình,  pháp  luật  về  trẻ  em,  pháp  luật  đất  đai,  nhà  ở,
    môi  trường,  bảo vệ  người  tiêu  dùng và  các  lĩnh vực  có
    liên quan;

        -  Pháp  luật  Lao  động  -  Xã  hội:  thực  hiện  trỢ  giúp
    pháp lý thuộc các lĩnh vực pháp luật lao động, việc làm,
    bảo hiểm, pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng,
    chính sách ưu đãi xã hội và các lĩnh vực khác liên quan
    đến các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo
    hoặc liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ  cơ bản
    của công dân.
        Sô  lượng và tên gọi  các Phòng nghiệp vụ  quy định
    tại điểm b, khoản 2, Mục I Thông tư liên tịch số 08/2008/
    TTLT-BTP-BNV  do  Chủ  tịch  Uy  ban  nhân  dân  tỉnh,
    thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là

    cấp  tỉnh)  quyết định  căn  cứ vào  khối  lượng công việc,
    tính  chất,  đặc  điểm  hoạt  động  cụ  thể  và  các  lĩnh vực
    trợ  giúp  pháp  lý  quy  định  tại  Điều  34  Nghị  định  số
    07/2007/NĐ-CP  nhưng tối đa không quá  04 phòng.
        3.  Chi nhánh của Trung tâm:
        Trung tâm  có các chi nhánh được thành lập tại một
    hoặc nhiều  đơn vị hành chính cấp huyện để thực hiện
    chức năng trợ giúp pháp lý trong phạm vi địa bàn được

                                                         47
   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52