Page 247 - Hỏi Đáp Luật Trợ Giúp Pháp Lý
P. 247
c) Nghiên cứu để hiện đại hóa hoạt động truyền
thông, ứng dụng công nghệ tin học trong tổ chức và
cung cấp dịch vụ trỢ giúp pháp lý cho người dân; tăng
cường quan hệ hợp tác với các đối tác truyền thống.
d) Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với các nước,
các tổ chức quô"c tế có chung mối quan tâm để giải quyết
các vụ việc trỢ giúp pháp lý có nhân tô nước ngoài.
4. Các giải pháp cho giai đoạn 2020-2030:
a) Hoàn thiện thể chế về trợ giúp pháp lý theo
hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trỢ giúp pháp lý
và mở rộng trỢ giúp pháp lý cộng đồng. Pháp luật về
trỢ giúp pháp lý cần bổ sung thêm các nhóm đôl tượng
yếu thế mới và người Việt Nam ở nước ngoài, diện đô4
tượng được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên. Bảo đảm sự hài hòa giữa pháp luật
về trợ giúp pháp lý của Việt Nam với pháp luật trỢ giúp
pháp lý của các nước trong khu vực;
b) Tăng cường năng lực của các tổ chức hành nghề
luật sư và các tổ chức xã hội tham gia trợ giúp pháp lý
để dần trở thành lực lượng thực hiện trợ giúp pháp lý
chủ yếu, bảo đảm tính chuyên nghiệp của dịch vụ trỢ
giúp pháp lý. Xây dựng cơ chế phù hỢp để hoạt động
trỢ giúp pháp lý thu hút được các luật sư giỏi tham gia.
Nhà nước tập trung vào hoạt động quản lý, giám sát
việc cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý của các tổ chức
hành nghề luật sư và tổ chức tham gia trỢ giúp pháp lý;
tổ chức trực tiếp thực hiện trợ giúp pháp lý ở các vùng
247