Page 242 - Hỏi Đáp Luật Trợ Giúp Pháp Lý
P. 242
có thể tiếp cận tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý ngày
càng dễ dàng hơn. Có giải pháp phát triển thêm Chi
nhánh của Trung tâm trỢ giúp pháp lý của Nhà nước ở
các xã của các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa; tiếp
tục nghiên cứu, thể chế hóa vị trí pháp lý đầy đủ cho
Chi nhánh để có điều kiện hoạt động độc lập, phù hợp
với cải cách hành chính và cải cách tư pháp;
c) Bổ sung nguồn nhân lực cho Cục TrỢ giúp pháp
lý để đẩy mạnh hoạt động nâng cao năng lực thực hiện
trợ giúp pháp lý cho đội ngũ cán bộ nguồn bổ nhiệm
Trợ giúp viên pháp lý. Bồi dưỡng đội ngũ Trợ giúp viên
pháp lý để hình thành đội ngũ luật sư nhà nước trên
cơ sở thu hút các luật sư khác và những người đã tốt
nghiệp các khóa đào tạo luật sư; có chính sách khuyến
khích các luật sư giỏi tham gia làm cộng tác viên trợ
giúp pháp lý; xây dựng các biện pháp khuyến khích và
hỗ trỢ để các cử nhân luật mới tốt nghiệp có thể được
đào tạo thành người thực hiện trợ giúp pháp lý;
d) Kiện toàn, nâng cấp tổ chức bộ máy, nâng cao
năng lực của Cục Trợ giúp pháp lý để giúp Bộ trưởng
Bộ Tư pháp thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ về quản lý
nhà nước và quản lý chuyên ngành về trỢ giúp pháp
lý theo đúng quy định của pháp luật, đặc biệt là thực
hiện quản lý nhà nước về chất lượng dịch vụ trợ giúp
pháp lý, bồi dưỡng nâng cao năng lực, kỹ năng trợ
giúp pháp lý, quản lý, thu hút rộng rãi nguồn đóng
góp tài chính qua Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam để
242