Page 10 - Đại Dương Kì Diệu
P. 10

Thái Bình Dương quả thực là một hố thiên thạch khổng lổ chăng?

            Có rất nhiếu những hố sâu do thiên thạch va chạm gây nên trên bê' mặt Trái
        Đất. Bồn địa Arizona ở Mĩ cũng chính là một cái hố thiên thạch. Xung quanh bổn

        địa này, người ta tìm thấy rất nhiếu các mảnh vụn của thiên thạch sao băng. Các
        nhà khoa học địa chất và các nhà thiên văn học đã tiến hành kháo sát nghiên cứu
        hố  thiên  thạch  này.  Họ thừa  nhận  rằng khối  sao  băng  của  bổn  địa  này khi  rơi
        xuống Trái Đất đã xảy ra một vụ nồ lớn, sóng chấn động vô cùng lớn, và đã gây
        sức ép tạo nên thung lung thiên thạch này. Xem xét hình dạng của bổn địa này, nó
        gần như là một hình tròn, phần đáy khá bằng phẳng, các vách xung quanh tương
        đối dốc và các dãy núi nhô lên được phân bố đểu theo viển quanh bôn địa, nhìn
        chúng giống như một đường viển được gắn vào bổn địa vậy. Hình dạng cùa bồn

        dịa này tương tự như Thái Bình Dương, chỉ có điếu bồn địa Arizona không chứa
        nước biển mà thôi.

            Ngoài ra, còn có  13 cái hố thiên thạch nguyên vẹn trên bề mặt Trái Đẫt. Nếu
        chụp ảnh từ trên  máy bay thì hình dạng của chúng đểu rất giống với hình dạng
        của Thái Bình Dương!

            Những học giả ủng hộ giả thuyết này còn chỉ ra rằng trong những lớp trầm
        tích  của  Trái  Đất  vào  245  triệu  năm  trước  còn  phát  hiện  được  tình  trạng  bất
        thường của những nguyên  tố vi  lượng do  thiên  thạch -  “những người khách  từ
        ngoài Trái Đất” để lại. Khi đó hầu hết các sinh vật sống trên Trái Đất đều đã diệt

        vong; có dấu vết vế hiện tượng Trái Đất đột ngột tự chuyển động rất nhanh quanh
        mình;  nhiệt độ  trên  Trái  Đất đột ngột tăng  cao và nước  biển  mất  đi  một  khối
        lượng lớn. Sau khi khối thiên thạch khổng lồ này va chạm với Trái Đất, lục địa cổ
        Thái Bình Dương ấy rạn nứt và tách rời ra thành nhiểu mảng lớn. Sau đó, những
        mảng lục địa lớn ấy lại hợp lại với những lục địa khác thành một khối.

            Trên Trái Đất ban đầu vốn chỉ có một lục địa lớn, sau khi thiên thạch va chạm
        vào Trái Đất, lục địa vốn là một chỉnh thể ấy đã bị rạn nứt và chia tách ra, và dẩn
        dẩn trôi dạt ra các phía, kết quả là đã hình thành nên các lục địa: Âu - Á, lục địa
        Mĩ, lục địa Phi, lục địa Ôx-trây-li-a, lục địa Nam Cực. Cùng với nó, ba đại dương

        lớn cũng dẩn dần xuất hiện giữa các khoảng trống của các lục địa. Xét cho cùng




        10
   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15