Page 82 - Con Hỏi Bố Mẹ Trả Lời
P. 82
Can hãi bấ mi? trã lẼri
Trống Ngũ Lôi là loại trống gì và có từ bao giờ?
Ngày xưa, các
bậc đế vương coi
mình là thiên tử -
con trời, mà ữời là
đấng chí tôn giữ
gìn vận mệnh và
ban phát hạnh
phúc cho muôn
dân nên thường
năm họ đều tổ
chức long trọng lễ tế trời đất. Vì là con trời, thay trời trị dân nên đích
thân nhà vua phải đứng làm chủ tế để chứng tỏ hiếu nghĩa của một
người làm con. Dưới triều Nguyễn, lễ tế trời được cử hành tại đàn
Nam Giao vào trung tuần tháng hai hàng năm. Trước triều vua
Thành Thái, lễ được tổ chức một năm hoặc hai năm một lần. Đến
năm Thành Thái thứ 2 (1890), ba năm tế một lần. Đàn Nam Giao
được xây dựng xong vào năm Gia Long thứ 5 (1806) ở làng Dương
Xuân, phía nam Kinh thành Huế. Đám rước bắt đầu vào lúc trời vừa
tảng sáng, mở đầu bằng việc các Thái giám bưng Đồng nhân trong
phòng Trai cung điện cần Chánh bàn giao cho quan Thái Thường
tự; Đồng nhân này sẽ được rước lên đặt ở Trai cung tại đàn Nam
Giao. Thế rồi, phút chốc cờ vàng tung bay trên Kỳ Đài báo hiệu giờ
phút vua lên đường đến Đàn Nam Giao để tế trời. Đoàn Ngự đạo
tiến về Đàn Nam Giao với 3 đạo: Tiền đạo, Trung đạo và Hậu đạo.
Đoàn Tiền đạo gồm 2 voi dẫn đầu, với đầy đủ các tượng binh, quản
tượng, binh lính cầm cờ Ngũ hành, Nhị thập bát tú, lễ bộ, phan,
trường kiếm, chiêng, lọng đỏ và các nhạc công phường ữống Ngũ lôi