Page 168 - Chăm Sóc Sức Khoẻ Bằng Y Học Cổ Truyền
P. 168

Đó  là  kinh  nghiệm  tích  lũy  của  người  xưa  trong
     khi  quan  sát  về chứng  đau.  Trên  lâm  sàng  có  thê
     lấy  đó  làm  ấn  tượng  sơ  bộ  trong  khi  thăm  khám
     bệnh nhân.
         Chẩn  đoán  chứng  đau  chủ  yếu  phải  phân  biệt
     tính  chất  đau,  thường  phân  thành  các  loại:  Tê
     thông,  thích  thống,  kết  thống,  thiết  thống,  trưống
     thông,  ẩn thông đau liên miên phần lớn thuộc hàn,
     thích  thông  do  huyết  ứ,  kết  thống  do  đàm  thực,
     thiết  thông  do  phong  đàm.  Trướng  thông  đó  khí
     uất,  tích  trệ,  đau liên  miên  do  hư  hàn,  lúc  đau  lúc
     không  do  trọc  tích  ởkhí  phận,  có  cảm  giác  nóng  ơ
     nơi  đau  thường  do  nhiệt,  thấp  có cảm  giác  lạnh  là
     do hành đàm ngưng tụ,  thích chườm  nóng là chứng
     hàn và  chứng hư,  chường nóng cau  thêm  phần lớn
     là  thực  nhiệt.  Trong  đó  bao  gồm  nguyên  nhân
     bệnh,  thòi gian mắc bệnh, thê chất của người bệnh,
     nói  chung  thường  thấy hiện  tượng  đau  cục  bộ,  khi
     biện  chứng  phải  nắm  toàn  diện  cả  về  sức  khoẻ
     người bệnh  điều kiện ăn uông,  nơi cư trú,  tính chất
     đau như ban ngày thì nhẹ,  ban đêm nặng và ngược
     lại...  Đồng  thời  cũng  phải  nắm  những triệu  chứng
     kèm  theo  như xây xẩm  mặt  trong chứng  đau  đầu,
     nôn mửa trong chứng đau bụng,  đau dạ dày.  Trong
     tình  huõng  nghiêm  trọng  cần  phải  chú  ý  đến  sắc
     mặt trắng bệch, chân tay lạnh,  ra mồ hôi, tiếng nói
     nhỏ  hoặc  nói  không  thành  tiếng.  Phải  dựa  vào  tứ
     chấn,  Cử  thông  luận  trong  “Nội  kinh”  có  một


                                                          169
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173