Page 113 - Các Đại Công Thần Trong Lich Sử Việt Nam
P. 113
114 Ti/ sách "Việt Nam - đất nước, con người"....
thuxmg và bị bắt. Đinh Lễ và Nguyễn Xí đã đưa quân đến chi
viện đánh cho Vuững Thông phải rút về thành Đông Quan.
Nhưng sau đó hai anh của Đinh Liệt - Đinh Lế và BBinh
Bồ - lần lượt hi sinh. Đinh Liệt đã “nuốt nưófc mắt vào trong
lòng”, kìm nén nỗi đau thưong lại để bàn mưu tính kế cùng
Quân sư Nguyễn Trãi và Bộ tham mưu trung quân, phò giúp
cho Bình Định Vưong dùng “tưong kế tựu kế” lừa được Vưong
Thông và triều đình nhà Minh mà tiêu diệt hon một vạn quân
của Vưong Thông ở Bồ Đề (Gia Lâm, Hà Nội ngày nay) và làm
chậm việc xuất 11 vạn quân của Liễu Thăng, 5 vạn quân của
Mộc Thạnh lại một tháng. Sau đấy Đinh Liệt được cử làm Chủ
tướng của mặt trận đánh 11 vạn quân viện binh của Liễu
Thăng. Đinh Liệt đã cùng các tướng Lưu Nhân Chú, Lê Linh,
Phạm Văn Liễu, Lê Sát, Lê Thụ, Trần Lựu, Lê Bồi, Lê Văn An,
Nguyễn Lý, Trần Nguyên Hãn, Trịnh Đồ... đánh phục kích liên
hoàn suốt từ ải Chi Lăng, qua cần Trạm, qua Phố Cát xuống
tận Xưong Giang (tức Bắc Giang ngày nay) để tiêu diệt hoàn
toàn 11 vạn quân viện binh của nhà Minh, giết tại trận Tổng
binh Liễu Thăng, phó Tổng binh Lưong Minh, Thượng thư Lý
Khánh và hàng trăm tướng giặc... Sau trận này Đinh Liệt được
phong lên Thái bảo Kỳ Vũ hầu.
Sau ngày chiến thắng, Lê Thái Tổ đã phong cho cả ba anh
em là “Thượng Trí tự, Quốc Thượng hầu”. Đinh Lễ và Đinh Bồ
là Lũng Nhai khai quốc Bảo kiến Công thần. Còn Đinh Liệt
cùng với Lê Lai và Nguyễn Thận là “Lê triều Sinh hoả, Lê triều
Lũng Nhai Khai quốc Bảo kiến Công thần”, để ghi nhận ba
người đầu tiên đã cùng với Lê Lợi bàn bạc nhen nhóm cho
cuộc khởi nghĩa Lam Son.
Đến năm 1462, vua Lê Thánh Tông đã phong Đinh Liệt
là “Thái bảo Kỳ Vũ hầu, Đại Đô đốc".
Bỉnh Định Vưong Lê Lợi lập nên nhà Hậu Lê và lên ngôi