Page 28 - Bửu Ngôn Du Lịch Ba Miền Tập 1
P. 28
TPHCM (08) - THAM QUAN • 29
các cây cột. Trước chánh điện là bao
lam ‘Cửu Long’ chạm chín con rồng phun
nước chào mừng giờ phút đức Phật đản
sanh. Các bao lam khác rải rác hình
ảnh chim, sóc, chuột... đầy cảm giác
thân thuộc, ơ cây đèn Dược Sư 49 ngọn
và chuông chùa là hai nơi tín đồ có thể
dán những m ảnh giấy gởi gấm lời cầu
xin của mình.
Sân chùa có ngôi tháp 7 tầng rất lớn,
mỗi tầng thờ một vị Phật, hoàn thành năm
1994, cao 32m, mở cửa thường xuyên. Leo lên tháp ngắm cảnh
thành phô.
Chùa Gỉâc viên
ớ cạnh công viên Đầm Sen, q .ll. Có hai cổng vào, một ở
số 247 Lạc Long Quân, đi vào con hẻm 200 mét, hẻm nhà
lụp xụp. Cổng kia vào qua lối công viên Đầm Sen (mua vé).
Kiến trúc tương tự chùa Giác Lâm. Chùa Giác Viên nối
bật ở bộ bao lam đặc sắc, tạo tác vào thế kỷ 19. Các bao
lam thể hiện những hình ảnh th ật vui m ắt và quen thuộc
ở Nam Bộ như các loài cây cỏ, muôn thú, xoài, bầu, bí, khỉ,
châu chấu..., và nhiều nhất là chim, đủ loại chim. Đáng
tiếc trong điện quá thiếu ánh sáng, nên viếng hai dãy nhà
phụ hai bên, sáng sủa, dễ thấy hơn.
Chùa Gò
Hay chùa Phụng Sơn, ở sô" 1408 đường 3 tháng 2, q. 11. Sở dĩ
các chùa cổ Giác Viên, Giác Lâm, Phụng Sơn đều ở ngoại ô
thành phô" vì các chùa ở khu trung tâm bị người Pháp phá hủy
khi đánh chiếm Sài Gòn hồi thê" kỷ 19, cùng lúc với tòa thành
Gia Định.
Tại gò đất này, các khai quật khảo cổ cho biết 15 thê" kỷ
trước đã có một ngôi đền Bà La Môn của văn minh óc Eo,