Page 37 - Bí Mật Về Thế Giới Động Vật
P. 37
Lằm thế nào để biết được loài côn trùng nào
giả chết và chết thật?
Có một loài côn trùng cánh cứng chuyên ăn lá được gọi là "gián
điệp". Bởi vì loài côn trùng trưởng thành phát ra ánh sáng như kim loại
vì thế mà ngưcM ta còn gọi chúng bằng cái tên khác đó là "trùng kim hoa".
Loài côn trùng này biết cách giả chết, khi gặp phải những kích thích của
môi trường bên ngoài chúng sẽ thu lại, co lại toàn bộ bộ phận chân và bó
chặt vào co thể của chúng và ngã xuống đất một cách lặng im bất động.
Chúng roi xuống mặt đâ't từ trên thân cây hoặc lá cây cứ như là chết. Đọi
sau khi nguy hiểm trôi qua chúng lại tỉnh lại và bay đi. Trong các ruộng
lúa mạch chỉ cần một tiếng động nhỏ của cành lá là những con côn trùng
đậu trên cành lá là hầu nlnư tất cả côn trùng sê thu ngưòi lại và roi xuống
mặt đâ't giả vò chết không động đậy nhúc nhích.
Loài côn trùng không cố ý gicá chết mà là dưói sự kích thích đột
nhiên của môi trường bên ngoài nên bên trong cơ thể của chúng sẽ tiết ra
một số chất để kích thích chúng đưa ra những phản ứng như vậy. Trong
những trường họp thông thường khi loài côn trùng cảm giác được những
thay đổi phát sinh do cánh sáng, luồng không khí xung quanh thì chúng
cũng sẽ có những phản ứng râ't đơn giản như vậy. Khi có tiếng động
những chiếc chân đang đậu bám trên thân cây sẽ thu lại bó sát vào cơ thể
Vcà sau đó sẽ tự rơi xuống đcất. Nếu như chú ý quan sát bcỊn sẽ phát hiện
được côn trùng chết thực sự thì hcầu hết chân của chúng sẽ duỗi ra, ngược
lại côn trùng giả chết thì hầu hết chân của chúng sẽ thu co lại. Như vậy,
chúng ta có thể phán đoán được côn trùng nào là giả chết và chết thực sự.
Côn trùng giả chết là một biện phcáp tự bảo vệ để thích ứng vói môi
trường. Có một số locài chim thưòng bắt côn trùng làm thức àn. Khi chim
đcậu trên cây sê tạo ra luồng không khí kích thích loài côn trùng này làm
cho chúng đột nhiên thu chân lại roi xuống đất, thể hiện phản ứng ứng
phó vói tìnli huống bằng trạng thái giả chết. Nhưng con chim thường thì
- 37 -