Page 66 - Bệnh Dạ Dày Và Thực Đơn Phòng Chữa Trị
P. 66

Loét dạ dày - tá tràng  •   67

          Bệnh loét dạ dày sau khi khỏi lại rất dễ tái phát, cứ sáu tháng
     sau thì tỉ lệ tải phát đạt tới 50%. Làm thế nào tránh được tái phát là
     cả một vấn đế nan giải. Người ta đã xác định rằng: hút thuốc, uống
     rượu, sinh hoạt vô độ, dạ dày dư axit, có lịch sử bệnh lâu dài, trước
     bị biến chứng bội nhiễm, sử dụng những loại thuốc gây loét, nhiễm
     khuẩn  H.Pylori... đểu là những nhân tố nguy hiểm quan trọng dẫn
     tới  loét tái  phát. Trong  lâm  sàng, cắn  phân  tích  bệnh  sử thật cẩn
     thận  và  làm  các xét nghiệm  có liên  quan  đối với  người  bệnh  loét
     đường tiêu hoá, cô' gắng hết mức loại trừ hoặc làm giảm thiểu các
     nhân tố nguy hiểm nói trên sẽ có thể tránh cho bệnh  bị tái phát.






                     LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG


          Loét dạ  dày -  tá  tràng  là  do  mất cân  bằng  giữa  các yếu  tố
     bảo vệ  như:  niêm  nạc,  lớp  nhẳy,  bicacbonat...  và  các yếu  tố tấn
     công  như:  axít,  pepsin. Axít và  pepsin trong  dịch  dạ dày  phà  hủy
     niêm mạc của dạ dày và tá tràng gây loét dạ dày-tá tràng,  ở  Việt
     Nam ước tính 7-10% dân số bị loét dạ dày -  tá tràng. Tỷ lệ nam và
     nữ trong  loét dạ dày là  1/1, cồn đối với loét hành tá tràng  là 2/1.
          Ngày nay,  bệnh  loét dạ dày tá tràng có xu  hướng tăng mạnh
     và thường gặp ở người trẻ như thanh niên, trung niên. Cồn loét dạ
     dày lại thay gặp ở người trung  niên và người già.

          1  - Triệu chứng

          - Triệu chứng loét dạ dày tá tràng:  Người bệnh hay đau vùng
     trên  rốn  (thượng  vị),  thời  gian  dài  từ vài  ba  năm  đến  hàng  chục
      năm. Triệu chứng đau thường liên quan tới bữa ăn từ 30 phút đến
      2 giờ, đau có thể xuất hiện khi đói hoặc nửa đêm vẽ sáng. Có khi
   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71