Page 177 - Bệnh Tiểu Đường Và Cách Điều Trị
P. 177
thuốc hóa dưỢc thì có thể giảm bớt liều thuốc này,
thời gian hạ đường máu được kéo dài hơn. Trong
Y học cổ truyền, nhân sâm đưỢc dùng phối hỢp
với một số dược thảo khác chữa đái tháo đường.
VỊ ngọt, hơi đắng, có tính hơn ôn, vào hai kinh
phế và tỳ, có tác dụng ích khí, bổ phế, dịu hen,
kiện tỳ, sinh tân dịch, dịu khát...
Nghiên cứu hiện đại cho thấy, nhân sâm làm
tăng tính nhạy cảm của tế bào với Insulỉn, kích
thích bài tiết Insulỉn trong cơ thể.
Tuy nhiên, việc dùng liều có thể gây một số tác
dụng phụ như nhức đầu, choáng váng, nôn mửa
và thậm chí làm tăng huyết áp; đây củng là những
biến chứng của bệnh tiểu đường. Vì vậy, việc sử
dụng nhân sâm cần phải tuân theo lời khuyên của
thầy thuốc. Nhân sâm còn tiềm ẩn nguy cơ làm
tăng hiệu ứng thuốc hạ đường huyết. Vì vậy, việc
dùng phối hỢp nhân sâm với thuốc giảm đường
huyết có thể gây nguy hiểm do hạ thấp đường
huyết quá mức khi dùng. Trong thực tế lâm sàng,
có thể dùng nhân sâm kết hỢp với một số vị thuốc
khác để chữa bệnh đái tháo đường.
Một số cách dùng nhân sâm chữa tiểu đường:
• Nhân sâm 3g, hãm hoặc sắc uống hằng ngày
thay nước.
• Nhân sâm 3g, củ mài sao 20g, tán bột hoặc nấu
cháo ăn ngày một lần. Bàl thuốc này có tác dụng
chữa tiểu đường ở người già kltí huyết hư nhược.
• Bài thuốc: Nhân sâm 15g, thiên môn 30g,
sơn thù 25g, câu kỷ 15g, sinh địa 15g. sắc riêng
nhân sâm và cô thành 30ml cao, sắc chung 4
'Sệýih iiỈ44 đường uà cách điền trị 175