Page 32 - Bệnh Phụ Nữ Và Cách Điều Trị
P. 32
đầu sẫm, sau đó có màu đen, là những chấm hay mảng
đen, da ứiô ráp. Bệnh nhân kém ăn, nhúc đầu, gầy sút,
suy nhược, nhịp tim chậm. Bệnh thường kéo dài, khó
chũÊi. Sạm da cũng gặp ở những người lạm dụng hóa
mỹ phẩm như kem bôi có hydioquinon; người dùng
hóa tiị liệu lâu ngày, dùng thuốc tránh thai, thuốc
chống sốt lét, tetiaxyclin.
Nguyên nhân lý học: Tổn thương da trong các
chấn thương cơ học hay do bỏng, nóng, do tia tử
ngoại... Thường sạm da khu trú ở những nơi tiếp
xúc với các yếu tố tièn, có khi là giảm sắc tố.
Nguyên nhân khối u: Các u ác tính ở giai đoạn
cuối có thể làm da tăng sắc tố, có màu xanh đen. Các
dát màu nâu, mịn như nhung, vị trí thường ở nách.
Bệnh thường kết hỢp với các ung thư biểu mô đường
tiêu hóa, hô hấp.
Điều trị sạm da
Me la nin có thể bị nhạt hoặc mất màu bởi các
chất oxy hóa khử mạnh như oxy già, thuốc tím,
vitamin c Ngoài việc điều trị nguyên nhân, tiánh
tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh, ta còn có thể điều
trị bằng vitamin c liều cao, Methionin, vitamin
nhóm B, điều trị các bệnh tiêu hóa,an thần.
Có thể dùng điện thủy châm các huyệt can du, phế
du, thận du bằng vitamin B12, vitamin H3, Novocaứi
1%. Điều trị 1-3 lần/tuần, mỗi đợt 2-3 tháng. Kết quả
điều trị tốt 28%, vlM 41%, không khỏi 26%. Căch tốt
nhất là khi bị sạm da, bệnh nhân phải đi khám bác ã
'ẽệnh phi mt và cách đ èt< itị 3 3