Page 63 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 63

7. GIAP HAI - TRẠNG AC

                                (1515 -  1585)


              Giáp  Hải  (1515  -  1585),  sau  đổi  tên  là  Giáp  Trừng,  hiệu
         Tiết Trai, người  làng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn (nay thuộc
         xã  Dinh  Trì,  huyộn  Lạng  Giang,  tĩnh  Bấc  Giang),  còn  gọi  là
         Trạng  Kê  hay  Trạng  Ác-  do  tính  ông  rất  ngay  thẳng.  Ông  đỗ
         Trạng  nguyên  năm  Đại  Chính  thứ  9,  Mậu  Tuất  (1538),  đời
         Mạc  Thái  Tông,  làm  quan  đến  Thượng thư Bộ  Lại  kiêm  Đông
         các  Đại  học  sĩ,  Nhập  thị  Kinh  diên,  tước  Kế  Khê  Bá,  Luân
         Quận  Công.  Không  rõ  năm  tháng  mất,  nhưng  phải  sau  năm
         1566, do năm  này  ông còn đi  đón  Lê  Quang Bí  đi  sứ nhà  Minh
         trớ  về  (theo  Đại -Việt  Sứ  ký  toàn  thư).  Sáng  tác  cúa  ông  hiện
         nay  cũng  không  rõ  là  có  bao  nhiêu,  nhưng  có  một  cuốn  được
         Khâm  định  Việt  sử Thông  giám  Cương  mục  nhắc  tới  là  Bang
         giao  bị  lãm.
              Năm  1998,  một  nhóm  công  nhân  đã  phíít  hiện  một hòm
         đá  hình  chữ  nhật  tại  xă  Dĩnh  Trì.  Hòm  đá  gồm  hai  phiến  đá
         nhẵn  chồng  khít  lèn  nhau.  Phần  áp  mãt  vào  nhau  của  hai
         phiến  đá  có  vốn  l)án  viết  bằng  chừ  Nho.  Sau  khi  dịch  nghĩa,
         người  ta  biết  đây  là  di  văn  của  Giáp  Hải,  dược  ông  soạn  kỹ
         càng  rồi  yêm  xuống  mộ  Khánh  Sơn  tiên  sinh  (cha  đẻ  Giáp
         Hải)  vào  năm  Tân  Dậu,  1549.  Một  điều  thú  vị  là  phần  nắp
         đậy  có  những  dòng  chữ  viết  thêm  cho  biết  ngôi  mộ  đã  được
         chuyến  từ  núi  Ngõ  về  xã  Dĩnh  Trì  hiện  nay  như  thê  nào.  Như
         vậy,  việc  tranh  cài  ông  là  người  Bắc  Giang  hay  Hà  Nội  (ngày
         nay)  có  lẽ  sẽ  đi  đèn  hồi  kêt.




                                                                  61
   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68